MỤC LỤC
- Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác. - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Trong hthang ABCD (AB//CD). Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính:. Hướng dẫn về nhà. + Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước. Tiết 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. MUẽC TIEÂU :Qua bài này HS cần. - Hs nắm cách dựng hình thang bằng thước, compa theo các yếu tố đã cho bằng số - Biết trình bày hai phần” Cách dựng – chứng minh”. - Biết sử dụng thước, compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác II. Kiểm tra bài cũ :. Nội dung bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Gv : Để vẽ hình ta thường dùng những dụng cụ nào ?. Ta xét các bài toán dựng hình chỉ sử dụng hai dụng cụ : thước và compa → Bài toán dựng hình. + Gv giới thiệu thước compa. Mỗi dụng cụ ta vẽ được những hình nào?. Có thể hỏi hs đáp. Hs thước, compa, êke, thước đo góc. - Gv hướng dẫn Hs ôn tập 1 số bài dựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng góc bằng 1 góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song. - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. Hs nhắc lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7. Hs: Có thể dựng được tam giác ABC vì biết 2 D. + Tam giác nào có thể dựng được ngay.Vì sao ?. + Ta đã xác định được 3 đỉnh của hình thang ABCD là những đỉnh nào ?. + Ta còn phải xác định đỉnh nào?. + Đỉnh D thỏa mãn những điều kiện nào ? Gv dựng hình trên bảng. Gv: Chứng minh hình thang dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán, tức là ta phải chứng minh ủieàu gỡ ?. cạnh và góc xen giữa. Hs lên bảng dựng tam giác ABC Hs: ủổnh A, ủổnh B, ủổnh C Hs: Ta còn phải xác định đỉnh B. Hs: B nằm trên đường thẳng song song với CD. Hs: + Chứng minh tứ giác đó là hình thang + Có các dữ kiện như đề bài cho. Hs : Chỉ dựng được một hình thang 3) Dựng hình thang. Gv :A’ là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d (ngược lại) thì 2 điểm A, A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d + Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng của B là điểm nào ?. + Có thể dựng được bao nhiêu điểm đối xứng với B qua đường thẳng d. HD : hai đoạn thẳng đối xứng, 2 đường thẳng đối xứng, 2 góc đối xứng, 2 tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng d. 1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. đối xứng nhau qua ủthaỳng d. 2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 2 hình. ⇔ trung trực cuûa AA’. đường thẳng AH. Gv cho hs lấy các bìa có hình A, tam giác, hình tròn, hình thang cân để tìm trục đối xứng của mỗi hình. - Cho hs gấp tấm bìa theo trục đối xứng để nhận xét mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng. - Nhận xét nếp gấp và 2 đáy của hình thang caân. - Nhận xét vị trí của hai phần tấm bìa sau khi gaáp. b) Tam giác đều có 3 trục đối xứng c) Hình tròn có vô số trục đối xứng.
(Rèn hs kĩ năng làm bài tập trắc nghieọm). a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì nằm trên đường thẳng đó (đúng). b) Trọng tâm của 1 tam gíác là tâm đối xứng của tam giác đó (sai). c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (đúng). Biết vận dụng các kiến thức về hcn vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến). - Hs biết vận dụng các kiến thức về hcn trong tính toán, c/m và trong các bài toán thực tế V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :. Kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiƯu nhận biết HBH, HTC 2. Nội dung bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Mối quan hệ giữa hình bình hành và hình chữ nhật , hình thang cân và hình chữ nhật ?. ⇒ Tứ giác ABCD là hbh. ⇒ ABCD là hthang cân. hình thang cân. Vậy hcn có những tính chất như thế nào ?. * Củng cố : Nhắc lại tính chất về đường chéo của hcn, tính chất nào có ở hbh, tính chất nào có ở hthang cân. Nội dung 2: Tính chất. Hai đường chéo bằng nhau. + Hs: Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hs trả lời. + Nếu tứ giác đã là hthang cân thì ht cân đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hcn ? Vỡ sao ? ⇒ Daỏu hieọu 2. + Nếu tứ giác đã là hbh thì hbh đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hcn? Vì sao ? + Để c/m 1 hbh là hcn còn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo. Có thể khẳng định rằng tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hcn không ? Vì sao ? Gv hướng dẫn hs c/m dấu diệu 4. Neỏu duứng compa kieồm tra thaỏy MN=QP, MQ=NP, MP=NQ ⇒ kết luận tứ giác là hcn. Gv hướng dẫn hs trả lời từng câu. Từ ?4 cho hs phát biểu định lí nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến. Luyện tập tại lớp. Hs đứng tại chỗ trả lời. - Học bài theo SGK. Nội dung 4: Áp dụng vào tam giác vuông. ?3 a) Tứ giác ABCD là hbh vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên 2 đthẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. - Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hthang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều - Trong vở của hs thường có các dòng kẻ là các đường thẳng song song cách đều nhau.
- Hs vận dụng thành thạo định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. - Vận dụng và rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và đlí : nếu 1 đthẳng vuông góc với 1 trong 2 đthẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. - Củng cố định nghĩa hình thoi, thấy đợc hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành - Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Định nghĩa hình vuông, nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông - Hcn cần có thêm điều kiện gì thì trở thành hình vuông ?. Cho hs hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác - Giúp Hs vận dụng công thức để giải toán một cách thành thạo. Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc công thức và qui tắc tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông Kĩ năng : Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo.
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.
- Biết cách c/m diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học - Hs vẽ được hbh hay hcn có S bằng S của một hbh cho trước. + Dựa vào cách tính S hình thang ta có thể đưa ra công thức tính S hbh bằng cách coi hbh là 1 hthang. Vậy chúng có diện tích bằng nhau Gv tóm tắt lại các cách xây dựng côngthức tính Shthang , Shbh từ Shcn và S∆.
Hcn ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau.
Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
- Để tìm SDBE emtính chiều cao và cạnh đáy tương ứng nào mà đã biết hoặc dễ thấy?. + Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễnlà khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo. - Hs nắm vững nội dungcủa định lí Talet (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số baống nhau treõn hỡnh veừ trong sgk.
+ Vận dụng định lí đảo và hệ quả củ định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ vớisố liệu đã cho. + Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.
- Hs nhận xét bài làm. Tiết 45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. ⇒ Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởa các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó có đồng dạng không ?. - Gv chú ý hs đọc đỉnh cho chính xác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. b) ∆IAB và ∆ICD có cácgóc bằng nhau từng đôi một.