MỤC LỤC
GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu định nghĩa suất điện động, nêu công thức xác định dại lượng này theo định nghĩa. - Quan sát hình 11.3, kết hợp với kiến thức đã học giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và cực kẽm. Yêu cầu HS sử dụng kiến thức vật lí và hóa học để giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và kẽm.
- Phân tích sự tạo thành cân bằng động của 2 dòng Iôn thì tồn tại 1 hiệu điện thếđiện hóa xác định khi đó năng lượng hóa học được chuyển hóa thành điện năng. - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng và tạo thành dòng điện dưới tác dụng của lực nào?. - Nhớ lại mối quan hệ giữa công và công suất cơ học, từ đó hãy cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức thế nào.
- Sử dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để thàh lập biểu thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện. - Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng, nhiệt năng.) ⇒ phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện. Đặt vận đề về hiệu suất ⇒hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: H = −1 r I U′ / - Giáo viên thông báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinh⇒khái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, công suất…).
- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần điện năng, công suất điện, định luật Jun- Lenxơ: Công và công suâtá của dòng điện, biểu thức định luật Jun-Lenxư, công và công suất của nguồn điện, công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện. - Học sinh nắm được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập đồng thời giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tế và trong kỹ thuật.
Sau khi đã tự nghiên cứu có thể theo định hướng của GV, học sinh tự đua ra các câu trả lời coi như bài tập ở nhà. - Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện Ep. ( cú thể gọi một học sinh dừi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK ).
Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu. - Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện Ep. ( cú thể gọi một học sinh dừi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK ).
Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu. - Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoặc song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau) II. - Dụng cụ để lắp thí nghiệm khảo sát mạch điện có chứa nguồn điện: 01 pin điện hoá (hoặc nguồn điện 1 chiều), vôn kế 1 chiều giới hạn đo 2,5V, miliampe kế một chiều có giới hạn đo 500mA, biến trở con chạy hoặc biến trở có tay quay, ngắt điện.
- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ. - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình. - Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.
- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất. - Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình. - Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà. - Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ. - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình.
- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà. - các nhóm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập. - Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.
- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập. - Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập. - Đo suất điện động và điện trở của 1 pin điêm theo phương pgáp dùng đặc tuyến Vôn-Ampe.
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức. - Xem lại cơ sở lí thuyết của phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của 1 pin.Công thức định luật Ôm cho mạch kín.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên + Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa năng hiện số. + Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu. - Phương pháp đo U và I trong mạch điện kín + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 26.4 SGK ( chú ý cách đặt các thang đo của Ampe kế và Vôn kế.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV cả lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm. - Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV. - Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV. Mỗi học sinh làm một bảng báo cáo ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn. - Theo dừi và trả lời khi GV yờu cầu - Tiếp nhận phương pháp và ghi chép.
Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại. - Giải thích được tính dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại.
- Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. - Nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại - Nhận xét và cho điểm. - Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện - Tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày về ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng của cặp nhiệt điện.
- Thảo luận, tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải các bài toán về hiện tượng điện phân. - Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải các bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân. P1: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anốt làm bằng niken,biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lan lượt bằng 58,1 và 2.
P2: Cho dòng điện chạy qua bình diện phân chứa dung dịch CuSO4 có anốt bằng Cu. P9: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđro tại catốt. - Ôn lại dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân, các bài tập liên quan.
- Nêu các kiếm thức về suất điện động điện trong kim loại : điện trở kim loại phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ ; Định luật Fa-ra-đây. - Viết các công thức liên quan - Lập phương án giải bài tập - Giải bài tập. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Yêu cầu HS trình bày câu trả lời.
- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần dòng điện trong chân không.