Giao an tuần 25 - Bài tập về tính chất phép nhân phân số

MỤC LỤC

Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011

    - Gọi hs lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A0 ghép với các TN ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Sau đó đọc lại câu vừa ghép. - Nhắc HS: Các TN cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ làm VN trong caâu. - Muốn tìm VN trong câu ta cần đặt câu hỏi như thế nào?. nỗi niềm bông phượng. - Lần lượt lên bảng thực hiện. + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. + Bạn Bích Vân là học giỏi môn Toán của lớp em. + Hà Nội là Thủ đô của nước ta. + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. 1) Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phaân soá. a) Giới thiệu tính chất giao hoán - Ghi bảng và yêu cầu hs tính. - Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được?. - Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì?. - Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích treân?. - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào?. - Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân - Gọi hs nhắc lại. b) Giới thiệu tính chất kết hợp. - Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao?. - Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phaân soá. c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu hs tính giá trị của chúng - Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên?. - Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?. Bài 1: b) Yc hs áp dụng các tính chất vừa học để tính bằng hai cách. - Cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (điền từ hợp nội dung, đúng chính tả, phát âm đúng). - Các em ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa luyện viết trong bài. Học thuộc câu đố. - Bài sau: Thắng biển - Nhận xét tiết học. - Đổi vở nhau kiểm tra. - Đại diện nhóm đọc đoạn thơ và giải đố - Nhận xét. Môn: KHOA HỌC. Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐƠI MẮT. I/ Muùc tieõu:. - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…. - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Aùnh sáng cần cho sự sống 1) Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?. 2) Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?. 1) Aùnh sáng tác động lên chúng ta suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 2) Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần. Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng của đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt do đó có thể làm tổn thương mắt - Các em hãy quan sát các hình SGK/99 thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe xem bạn trong hình đang làm gì?.

    Moõn: ẹềA LYÙ

      Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ không sợ nguy hiểm - 1 hs đọc yêu cầu. Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm ngheứo, taỏm gửụng. - Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm. I/ Muùc tieõu:. - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?. hs trả lời. 1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn. 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ hại cho mắt như thế nào?. 1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta làm gì?. - Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đó quá nóng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo. Tiết học hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em một loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Các em hãy kế tên một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày?. - Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?. - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. - Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. - YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng. - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Cầm nhiệt kế cho cả lớp quan sát: Nhiệt kế gồm. pin, laze… chiếu vào mắt. 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức. - Gọi hs đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học hoặc tìm về hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi em ở. - Trong bài văn miêu tả có những cách MB nào?. - Các em đã học về loại văn miêu tả đồ vật. Hãy nhớ lại và cho thầy biết: Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp?. - Bài văn miêu tả cây cối cũng có những cách MB giống văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết MB cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và tìm cách khác nhau trong 2 cách MB trên. - Gọi hs phát biểu. - Gợi ý: Các em hãy viết MB gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. MB gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. - Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày. - Cùng hs nhận xét. - Gọi hs đọc đoạn MB của mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng hs. - MB trực tiếp, MB gián tiếp. - MB trực tiếp là giới thiệu nhay đồ vật định tả. MB gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. + Cách 2: MB gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - Đọc đoạn văn của mình. a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ. - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn MB giới thiệu chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó để chuẩn bị học tiết sau. - Nhận xét tiết học. tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh chị đi trước trồng tặn trường. Mỗi cây đều có một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường. - Hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. - Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. Cây bàng này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buoàn vui cuûa chuùng em. - Đọc trước lớp đoạn MB của mình. * MB trực tiếp: Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách. * MB gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua cúc, hồng, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. - Lắng nghe, thực hiện. Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai dảo ngược. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Tìm phân số của một số - Gọi hs lên bảng thực hiện:. 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số. Tiết toán hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phaân soá. 2) HD thực hiện phép chia phân số.