Phương pháp nhận dạng chuyển động cho xe cơ giới quân sự sử dụng cảm biến đa nguồn và thuật toán dẫn đường quán tính

MỤC LỤC

Sự phát triển của một số phương tiện cơ giới quân sự trên thế giới Các hệ thống C4i (Command, Control, Communications, Computers and

Trong chiến tranh công nghệ cao, đối phương thường tổ chức trinh sát điện tử phát hiện chính xác mục tiêu sau đó tiến hành tấn công ồ ạt đường không với các loại hoả lực như tên lửa hành trình, máy bay tầm thấp, kết hợp với các hệ thống hoả lực khác tiêu diệt nhanh các tổ hợp chiến đấu của ta. Trên phương tiện cơ giới được tích hợp các loại khí tài trinh sát như rađa, hệ thống quang điện tử (đo xa laser, camera ánh sáng ngày và camera ảnh nhiệt hồng ngoại), các hệ thống điều khiển bám sát mục tiêu, các hệ thống điều khiển truyền động pháo và điều khiển hoả lực, các hệ thống thông tin liên lạc, chỉ huy.

Nhu cầu nghiên cứu thiết kế chế tạo tổ hợp chiến đấu tích hợp trên phương tiện cơ giới quân sự tại Việt Nam

Xác định tọa độ mục tiêu, lấy phần tử bắn, tự động ổn định đường ngắm của hệ trinh sát và hoả lực trong điều kiện hệ thống cơ động là một vấn đề rất phức tạp, cần tính đến các yếu tố bao gồm xác định vị trí hiện thời của hệ thống, trạng thái của thân bệ gắn liền với trạng thái chuyển động của phương tiện cơ giới. Những vấn đề này đã được thế giới quan tâm nghiên cứu giải quyết, tuy nhiên do liên quan đến quân sự nên ít được công bố; Hiện nay Quân đội ta đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển, tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào giải quyết bài toán nhận dạng chuyển động của phương tiện cơ giới quân sự.

Mục đích nghiên cứu của luận án

Do quá trình tích phân, giá trị độ nghiêng thu được từ con quay sẽ bị phân kỳ theo thời gian, tuy nhiên giá trị đầu ra của con quay lại ổn định với nhiễu, và nó rất chính xác với các ứng dụng trong thời gian ngắn. Trong khi đó các giá trị sai số về góc nghiêng đo được từ gia tốc kế không bị phân kỳ theo thời gian do phép tính tích phân thì lại chịu ảnh hưởng của lực gia tốc trọng trường trên cả 03 trục tọa độ.

Nội dung nghiên cứu và bố cục của luận án

Độ cân bằng mặt phẳng bệ thân xe của phương tiện cơ giới được đánh giá trên cơ sở sử dụng cảm biến gia tốc và con quay vi cơ điện tử. Hệ mờ ở đây đóng vai trò hiệu chỉnh các tham số của bộ lọc phù hợp với đặc tính của chuyển động hiện thời phương tiện cơ giới quân sự.

CHƯƠNG 1

Quản lý đa cảm biến

Mục đích của một hệ thống quản lý đa cảm biến là quản lý, bố trí và tích hợp các cảm biến thông thường lại với nhau nhằm giải quyết các bài toán đặc thù nhất là trong bài toán giám sát đối tượng chuyển động. Quản lý là nhằm điều khiển các cảm biến; bố trí mang lại hiệu quả nhất khi sử dụng các cảm biến; và tích hợp mang lại khả năng phối hợp giữa các cảm biến trong hệ thống hoặc là kết hợp toàn bộ các cảm biến lại với nhau.

Các vấn đề cần giải quyết trong bài toán trộn dữ liệu đa cảm biến Trộn dữ liệu phải xử lý nhiều nguồn thông tin khác nhau, các thông tin có

Các hệ thống trộn theo thời gian thực như hệ thống trộn trên máy bay thì độ gần về mặt thời gian điển hình được tính theo thời gian micro giây hoặc miligiây trong khi đó các hệ thống trộn không yêu cầu thời gian thực có thể có độ gần thời gian tính theo phút hoặc giờ. Tuy nhiên, đối với các dữ liệu bổ xung thì độ gần về mặt thời gian có thể được yêu cầu thấp hơn do dữ liệu bổ sung vẫn có thể cung cấp thông tin hữu ích cho hệ thống trộn ngay cả khi nguồn dữ liệu không đủ gần về mặt thời gian.

Kiến trúc hệ thống trộn dữ liệu

Các nhóm người khác nhau sẽ tìm kiếm các thông tin khác nhau, sau đó hệ thống trộn sẽ trộn các tập dữ liệu và thông tin có ích từ các thông tin tìm kiếm được. Kiến trúc trộn phân tán có thể phân loại tiếp thành kiến trúc trộn phân tán có liên kết hoàn chỉnh và kiến trúc trộn phân tán có liên kết không hoàn chỉnh.

Các phương pháp dẫn đường định vị xác định tham số chuyển động của phương tiện cơ giới quân sự

Thuật toán dẫn đường quán tính bao gồm các công thức toán học cho phép tính toán từ đầu ra của gia tốc kế, con quay và các điều kiện ban đầu để nhận được thông tin về vị trí, vận tốc và góc định hướng (PVA: Position, Velocity, Attitude) trong hệ tọa độ dẫn đường. Sai số của cảm biến được xác định bởi hai thành phần: thành phần định tính được gọi là độ dịch là phần bù của phép đo đưa ra bởi cảm biến từ các đầu vào chính xác; và thành phần ngẫu nhiên còn gọi là độ trôi (offset) là lỗi tích luỹ theo thời gian của một cảm biến quán tính.

Hình 1.6: Hoạt động của hệ thống GPS
Hình 1.6: Hoạt động của hệ thống GPS

Các hệ tọa độ và các tham số chuyển động của phương tiện cơ giới quân sự

Thuận lợi của hệ toạ độ NED là quay bên phải là chiều dương đối với trục x, và các trục là tương ứng với toạ độ góc nghiêng, góc chúc và góc hướng của phương tiện cơ giới khi chúng nằm trên mặt phẳng và hướng về hướng bắc [25]. Có rất nhiều phương pháp định vị dẫn đường để xác định các tham số chuyển động được thể hiện trong các công thức toán học ở trên, mỗi một phương pháp đều có các ưu nhược điểm khác nhau.

Hình 1.10: Hệ toạ độ trái đất (e) và hệ tọa độ dẫn đường (n)
Hình 1.10: Hệ toạ độ trái đất (e) và hệ tọa độ dẫn đường (n)

CHƯƠNG 2

Thuật toán dẫn đường quán tính

Các thể hiện về góc định hướng của quaternion là một bộ bốn tham số dựa trên ý tưởng là các chuyển vị từ một hệ toạ độ sang một hệ toạ độ khác có thể thực hiện được bằng một phép quay đơn quanh vector  [66]. Hệ dẫn đường quán tính không đế hoạt động riêng biệt giữa các thành phần và chúng đưa ra các số gia góc quay và số gia vận tốc trong hệ toạ độ gắn liền, ~bib và v~f.

Hình 2.1: Sơ đồ thuật toán dẫn đường quán tính
Hình 2.1: Sơ đồ thuật toán dẫn đường quán tính

Bản chất bù giữa INS/GPS

Tuy nhiên khi thời gian mất tín hiệu GPS kéo dài, do độ trôi tương đối lớn của phần không tiền định của cảm biến, độ chính xác về vị trí của hệ thống dẫn đường tích hợp INS/GPS sẽ nhanh chóng xuống cấp, nhất là với các hệ sử dụng công nghệ MEMS. Một số cài đặt bộ lọc Kalman sẽ được trình bày chi tiết với việc hiệu chỉnh ảnh hưởng của cánh tay đòn, giải quyết độ chênh lệch thời gian giữa các số đo của INS và GPS, các mô hình tích hợp INS/GPS.

Sai số về vận tốc

Vector gia tốc trọng trường trong hệ toạ độ dẫn đường gnxấp xỉ bằng vector trọng lực chuẩn (0 0 )T, với giá trị  thay đổi tuỳ thuộc vào cao độ.

Công thức động học các sai số về góc định hướng

Tiếp theo khai triển hạng thức đầu tiên bên phải thành các số hạng sai số của vị trí và vận tốc.

Hệ thống tích hợp INS/GPS dựa trên bộ lọc Kalman

Tuy nhiên phương pháp này gây ra tính không ổn định về số học trong việc tính toán giá trị (HkPkHkT Rk)1cho độ khuếch đại Kalman Kk, bởi vì  và.  được tính theo radian và do vậy chúng có giá trị rất nhỏ. Kết quả được phương trình vector đo lường như sau:. Tính hệ số khuếch đại Kalman. Cập nhật các đánh giá. Dự đoán các đánh giá. INS GPS INS. Và ma trận sai số phép đo dưới đây sẽ được sử dụng ). Ngoài ra, quá trình phản hồi thời gian thực của các giá trị vận tốc INS tới bộ thu GPS cho phép dự đoán chính xác các giả mã và pha GPS tại giai đoạn tiếp theo, và do vậy cho phộp tạo ra một vũng lặp theo dừi của bộ thu cú băng thụng nhỏ hơn trong một môi trường có tính động cao và kết quả là sẽ tăng thêm độ chính xác.

Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán bộ lọc Kalman rời rạc
Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán bộ lọc Kalman rời rạc

CHƯƠNG 3

Hệ logic mờ

Để có thể giải quyết những hệ thống không biểu diễn được một cách chính xác hoặc không được định nghĩa sẵn, logic mờ sử dụng cách biểu diễn theo cấp độ hoặc số lượng chứ không phải là chỉ có đúng hoặc sai. Cỏc phương phỏp giải mờ bao gồm giải mờ điểm trọng tâm, giải mờ trung bình tâm và giải mờ cực đại trong đó giải mờ cực đại được chia ra thành giải mờ cực đại lớn nhất, giải mờ cực đại nhỏ nhất và giải mờ cực đại trung bình.

Hình 3.1: Các thành phần cơ bản của một hệ thống suy diễn mờ
Hình 3.1: Các thành phần cơ bản của một hệ thống suy diễn mờ

Thiết kế hệ mờ nhận dạng động học chuyển động của phương tiện cơ giới quân sự

Để có thể đánh giá trực tiếp các góc nghiêng, chúc, hướng và vận tốc tiến của phương tiện qua các số đo của gia tốc kế và con quay trong thời gian thực, các công thức trên có thể sử dụng để hạn chế đáng kể độ tăng sai số khi đánh giá vị trí nhất là với các IMU dựa trên công nghệ vi cơ điện tử [17], [70]. Hệ mờ nhận dạng động học chuyển động xuất phát từ 02 biến đầu vào J(tk) và W(tk), hai biến đầu vào này đại diện cho các số đo về gia tốc và vận tốc góc, từ 02 đầu vào này qua mô hình mờ Mamdani với phương pháp giải mờ điểm trọng tâm ta nhận được giá trị đầu ra đầu ra DI(tk) nhằm phát hiện đặc trưng chuyển động hiện thời của phương tiện (xem hình 3.3).

Hình 3.4: Các giá trị vào/ra của hệ mờ nhận dạng động học chuyển động
Hình 3.4: Các giá trị vào/ra của hệ mờ nhận dạng động học chuyển động

CHƯƠNG 4

    Để hạn chế sai số khi đánh giá bằng bộ lọc Kalman có nhiều phương pháp, trong đó ta có thể dùng phương pháp tính toán hiệu chỉnh giá trị ma trận sai số phép đo Rk để hạn chế sai số do ảnh hưởng quá trình động học của phương tiện tới đầu ra của gia tốc kế. Do mô hình đo lường chịu ảnh hưởng của các nhiễu gia tốc khi phương tiện chuyển động, để hiệu chỉnh các sai số này, một thuật toán thích nghi tham số sẽ được cài đặt sử dụng logic mờ để đưa ra giá trị ma trận hiếp biến đo lường R hợp lý tương ứng với quá trình động học chuyển động.

    Hình 4.3: Cấu trúc của bộ lọc Kalman mờ đánh giá độ cân bằng mặt phẳng
    Hình 4.3: Cấu trúc của bộ lọc Kalman mờ đánh giá độ cân bằng mặt phẳng

    Khả năng áp dụng vào thực tế

    Các thuật toán đưa ra của luận án có thể được áp dụng vào trong các bài toán xác định và định vị mục tiêu, ổn định bệ đài quan sát lắp trên phương tiện cơ giới quân sự, giữ thăng bằng cho máy bay không người lái, điều khiển xuồng cao tốc không người lái, robot tự động rà phá bom mìn,….