Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội theo mô hình 5C

MỤC LỤC

SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DNNVV

    Gia tăng vốn cho vay cho các DNNVV bằng việc thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt; đa dạng hoá các sản phẩm cho vay; góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết với DNNVV; chiết khấu các chứng từ có giá; cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ cho vay, linh hoạt hình thức cho vay đảm bảo, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay khi cho vay DNNVV. Thời gian qua, BIDV đã có chính sách chia sẻ khó khăn đối với các doanh nghiệp như giảm lãi suất cho vay, giảm phí, thực hiện cơ chế linh hoạt về tài sản bảo đảm… Từ tháng 9/2008 đến nay, BIDV đã 06 lần giảm lãi suất cho vay, riêng đối với các DNNVV mức lãi suất cho vay đã giảm từ 21%/năm xuống còn 15%/năm (giảm.

    CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 1. Khái niệm về chất lượng cho vay các DNNVV

      Hoạt động cho vay rất đa dạng, gắn với nó là chất lượng cho vay của các khoản cho vay trung, dài hạn hay ngắn hạn; chất lượng cho vay xem xét đến đối tượng cho vay; xem xét theo mục đích tài trợ là thương mại, sản xuất hay tiêu dùng… Chất lượng cho vay đối với DNNVV của NHTM trong quan hệ cho vay được hiểu là: “Chất lượng cho vay đối với DNNVV là một khái niệm phản ánh khả năng mở rộng tài trợ thương mại (cho vay, thuê, mua…) của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của các DNNVV, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội”. Thụng tin cho vay cú thể thu được từ các nguồn có sẵn ở ngân hàng như hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức cho vay, phân tích của cán bộ cho vay,…thông tin từ phía khách hàng như phỏng vấn trực tiếp, báo cáo định kỳ từ các cơ quan tổ chức chuyên cung cấp thông tin cho vay, hoặc từ các nguồn thông tin khác nhau như báo chí, Internet… Số lượng và chất lượng của thông tin có được liên quan đến mức độ chính xác trong việc phân tích khách hàng, đánh giá thị trường để đưa ra những quyết định phù hợp. Ngoài ra, trên cơ sở lý luận đưa ra trong chương 1 chúng ta còn thấy được cái nhìn khái quát về DNNVV, những ưu, nhược điểm và khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, từ đó ta đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội trong chương tiếp theo.

      Ban Giám đốc

      Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh

       Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế dưới mọi hình thức.  Đại lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ, các nước và các tổ chức tài chính cho vay nước ngoài đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.  Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà, kinh doanh ngoại tệ.

      THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

        BIDV VN đã ban hành Quy định số 6366/QĐ-PTST ban hành chính sách khách hàng đối với DNNVV ngày 19/11/2008 bao gồm những nội dung sau: xây dựng chính sách cho vay hợp lý đối với DNNVV, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, tăng cường, củng cố các công tác sau khi cấp cho vay, Phát triển hoạt động Marketing hướng tới DNVVN… Chính sách này nhằm lôi kéo khách hàng hiện hữu, tiềm năng sử dụng các sản phẩm huy động vốn của BIDV.  Cho vay thực hiện các dự án đầu tư: Các dự án đầu tư xây dựng các cụm, tuyến, khu dân cư, xây dựng nhà ở để bán; Các dự án xây dựng các khu công nghiệp, khu thương mại, du lịch, dịch vụ; Các dự án đầu tư nâng cấp, cải tạo hoặc xây dựng mới, di dời nhà xưởng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc mở rộng, đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.  Cho vay thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Cho vay bổ sung vốn lưu động mua nguyên, nhiên, vật liệu và các chi phí phục vụ cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ; Cho vay mua phương tiện vận chuyển phục vụ cho hoạt động quản lý, vận chuyển hàng hóa; Cho vay tài trợ thực hiện các hợp đồng nhận thầu thi công các công trình.

        Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; Có vốn tự có tham gia vào dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu là 15%; Có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi phù hợp với quy định của pháp luật; có tài sản bảo đảm hợp pháp cho khoản vay hoặc được bên thứ 3 bảo lãnh; có trụ sở cùng địa bàn hoạt động với Chi nhánh của BIDV. Trường hợp DNVVN vừa có quan hệ cho vay với BIDV vừa sử dụng các dịch vụ ngân hàng của BIDV như mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ bảo lãnh… có thể được BIDV xem xét quyết định áp dụng chính sách khách hàng với lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất cho vay cùng loại tối đa là 15%, hoặc giảm thu phí dịch vụ tối đa là 20% phí dịch vụ cùng loại.

        Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
        Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

        ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI ĐỐI VỚI DNNVV

           Thời hạn cho vay: BIDV căn cứ vào thời hạn hoạt động còn lại theo giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư, nhu cầu sử dụng, chu kỳ sản xuất kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn và khả năng trả nợ cũng như thời hạn thu hồi vốn của dự án, phương án của khách hàng để xác định thời hạn cho vay hợp lý đối với Doanh nghiệp. - Các quy định về việc dăng kí kinh doanh, quy định pháp lý về giao dịch thương mại, các quy định về chế độ kế toán,và báo cáo tài chính chưa thỏa đáng dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ xây dựng báo cáo thuế mang tính chất đối phó với cơ quan thuế, nộp báo cáo tài chính không trung thực cho ngân hàng. Chính vì thế mà có những lúc đơn vị thực hiện quy trình cho vay vẫn bỏ qua 1 số bước dẫn đến sai quy định, lãnh đạo chỉ đạo còn mang nặng tính chất quan liêu, xử lý công việc theo cảm tính, hồ sơ không được luân chuyển nội bộ…đã được được xử lý kỷ luật song tình trạng này mới chỉ giảm đi chứ chưa hoàn toàn được loại bỏ.

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

          • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

            Nếu tỷ lệ lạm phát năm 2008 vào khoảng 25% thì để đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền phải trên 25%, tuy nhiên các ngân hàng chỉ huy động với mức tối đa lên tới 18%, cộng thêm các khoản chi phí họat động, chi phí rủi ro, chi phí quản lý và phần đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng, thì phải cộng thêm 5% như vậy mức lãi suất cho vay đã là 23% vượt quá mức trần lãi suất cho vay tối đa là 21%. + CIC cần mở rộng mạng lưới thông tin, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng có liên quan, phối hợp với Bộ tài chính, Sở tài chính, Chi cục thuế, Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng như các cơ quan hành pháp ở các địa phương và chính các NHTM qua nối mạng trực tiếp Từ những thông tin có được, bộ phận CIC sẽ có nhiệm vụ sàng lọc thông tin tài chính, thường xuyên hoàn thiện cập nhật các số liệu về kinh tế, tài chính doanh nghiệp và các vi phạm về tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và chính xác nhất nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các NHTM. - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác dự báo, cần tiến hành phân tích diễn biến và cho vay trên thị trường với quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, lấy lợi ích Quốc gia làm trọng, đảm bảo trong cung ứng tiền tệ, điều hành tốt và linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ như: Nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn một cách thận trọng, đặc biệt nâng cao chất lượng sử dụng vốn.

            Với chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, cho vay ngân hàng, nhằm ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập một cơ chế hoạt động phù hợp, an toàn cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng của các NHTM: Các ngân hàng cần được bình đẳng như các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh được quyền lựa chọn phương án tối ưu để tiến hành cho vay, bảo lãnh… tránh sức ép từ nhiều phía, đối với nhiều hình thức; được trích lập dự phòng tổn thất để bù đắp những rủi ro từ phía ngân hàng khi gặp rủi ro mất vốn, tạo điều kiện an toàn trong kinh doanh. Là cơ quan quản lý điều hành toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trách nhiệm trong việc xây dựng quy chế và kế hoạch phát triển của toàn hệ thống phù hợp, làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch phát triển của các chi nhánh và của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Nội nói riêng.