MỤC LỤC
- Hs biết một số từ ngữ về gia đình, hiểu nghĩa của chúng. - Hs biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. - Gáo dục Hs yêu thương gia đình mình. Giúp Hs mở rộng và bổ sung thêm vốn từ ngữ về gia đình. Đồ dùng dạy học:. - Gv chuẩn bị các bài tập vận dụng. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:. Tìm từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Gv nêu yêu cầu tiết học: mở rông và khắc sâu vốn từ ngữ về gia đình, ôn tập câu Ai thế nào?. có nghĩa là nhà. Em hãy tìm các từ khác có tiếng “gia” với nghĩa như trên. Bài2: Dùng các từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp:. c)..với người xung quanh. Bài 3: điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh những câu theo mẫu Ai là gì?. a) ..là tương lai của đất nước. - Hs ghi nhớ các từ ngữ về gia đình vận dụng vào dùng từ đặt câu.
-H ghi nhớ cách thực hiện nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số (không nhớ, có nhớ).
H về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài sau. Biết chúng gióng nhau ở đặc điểm gì.Xác định từ ngữ để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh. Các bài tập và hình ảnh minh hoạ( nếu có) III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Đặt câu theo mẫu Ai là gì?. Cả lớp làm vào nháp. - Gv nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. lên bảng: Luyện từ và câu : so sánh. a.Hướng dẫn Hs củng cố thế nào là so sánh?. b.Hướng dẫn Hs làm một số bài tập:. Bài 1: Trong các câu sau, tác giả đã so Hs trao đổi theo nhóm đôi, ghi kết. sánh sự vật nào với sự vật nào? Chúng giống nhau ở điểm gì?. Bố nhớ khi vượt Trường Sơn Trăng như cỏnh vừng chập chờn trong mây. b.Mùa gặt, cánh đồng lúa nhộn nhịp như lễ hội. Tiếng suối chảy róc rách nghe như tiếng đàn. Bài 2: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh:. a) Con sông quê em quanh co, uốn khúc như.. b) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông giống như.. c)Tán bàng xoè ra giống như.. - Gv nhận xét chung tiết học. Dặn dò Hs về nhà chuẩn bị bài mới. quả vào vở nháp. - Đại diện nhóm trình bày;. Trăng- cỏnh vừng. Cánh đồng láu nhộn nhịp- lễ hội Tiếng suối chảy- tiếng đàn. Các sự vật giống nhau ở đặc điểm:. Trăng cong như cỏnh vừng, khi vừng đua như trăng đang chập chờn trong mây. Trên cánh đồng mọi hoạt động diễn ra rất tất bật, nhộn nhịp. Âm thânh tiếng suối nghe như tiếng đàn kêu. Hs sinh là bài tập vào vở. a) Con sông quê em quanh co, uốn khúc như con rắn. b) Mặt biển phẳng lặng rông mênh mông giống như một tấm thảm màu xanh. c) Tán bàn xoè ra như chiếc ô che chở chúng em khi nắng mưa.
GV giúp học sinh hiểu mục đích yêu cầu của bài: cuộc họp của chữ viết đó cho em biết điều gì?. HS nêu được: Cuộc họp đó cho em biết được nguyên nhân ,cách giải quyết. Các tổ lần lượt lên tổ chức cuộc họp theo trình tự GV đã nói.
Bài sau:Nhớ lại buổi đầu đi học để kể lại ( viết trước vào giấy nháp ).
- H tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
H tiến hành kể chuyện theo nhóm 4, G yêu cầu H tập kể bằng lời của mình, chú ý quan sát và giúp đỡ những H lúng túng, H không nhớ hết nội dung câu chuyện?. Cả lớp nhận xét về cách kể, cốt truyện và cách điễn đạt của các bạn. Cô – li –a là một cậu bé biết nhận ra việc gì đã nói ra thì phải làm.
H về nhà tập kể lại từng đoạn của câu chuyện hay toàn bộ câu chuyện cho người khác nghe.
+ Nhóm các từ ngữ về gia đình: gia đình, anh chị, mẹ, ông bà, phụng dưỡng, anhh em hoà thuận, hiếu thảo, cháu con. Xưa kia, cò và Vạc cùng nhau kiếm ăn trên cánh đồng mùa nước, những hồ lớn. Từ ngày ấy trở đi, chú chim non đã cần mẫn với công việc bắt sâu của mình.
Các em cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Có thể kể về ngày tựu trường, ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. Dặn dò về nhà tìm hiểu buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình và tập kể lại buổi đó.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đặt dụng cụ học thủ công cho GV kiểm tra. Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Hs thực hành gấp,cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Con khoe với bạn con về bông hoa.Nghe con nói, các bạn con đều náo nức muốn xem ngay tức khắc. Ngoài các từ này ra, em nào có thể nêu thêm các từ chỉ hoạt động, trái thái khắc nữa?. Dặn Hs: về nhà xem lại về các dạng so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Có cần dầu xoa không?Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Nêu một số việc làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu??.
- Hs đọc trôi chảy cho Hs trung bình, Hs khá – giỏi đọc diễn cảm một đoạn của bài. - Hs trung bình kể được 1- 2 đoạn của câu chuyện, Hs khá- giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn nhỏ. - Gd hs phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau khi sống chung trong cộng đồng.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. G nêu nhiệm vụ: các em sẽ nhập vai nhân vật kể lại từng đoạn câu. Gv : Các em hãy kể lại câu chuyện này theo lời nhân vật : em nhỏ.
- Gv yêu cầu Hs trung bình kể được 1 – 2 đoạn câu chuyện, Hs khá giỏi thì kể nhiều đoạn hơn. Dặn dò: H về nhà đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. Sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, giúp đỡ ngững người có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn,.
-Hs biết thêm một số từ ngữ về cộng đồng, hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. - Rèn kĩ năng viết câu cho Hs.GD Hs phải biết yêu thương những người trong cộng đồng. Tìm một số từ chỉ hoạt động trạng thái mà em biết và đặt một câu với một trong các từ đó.
- Hs về nhà xem lại các từ về cộng đồng và đặt lại câu theo mẫu ai làm gì??.
- H về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành: Gấp, cắt dán bông hoa. - Gấp bông hoa 5 cánh giống như gấp ngôi sao; gấp bông hoa 4 cánh : gấp đôi tờ giấy hình vuông. - H biết vận dụng vào làm các bài tập liên quan và rèn kĩ năng vẽ hình bằng êke.
- H đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài học thuộc lòng và biết kể lại một đoạn của câu chuyện đã học. - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cho Hs trung bình và kĩ năng đọc diễm cảm cho Hs khá giỏi. - G chuẩn bị phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng, các câu chuyện.