MỤC LỤC
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …em lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu bằng giấy. - HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét.
Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trờn. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. - HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài. - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng. * Tả bao quát về vườn cây. - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo.
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo. - HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
Từ trái nghĩa. Phá hại, tàn phá. Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh. hẹp, Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. Chuẩn bị: Nội dung bài. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Cho ví dụ?. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô. - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?. “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:. - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?. Thỏ vểnh tai lên tự đắc :. H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :. a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,…. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dừng dạc nhất xúm,…. nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. - Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:. - Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa. a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đú là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nú dừng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô.
- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. Chuẩn bị: Nội dung bài. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:. a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:. b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng… mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng …cũng có những người yêu tôi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:. a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu. a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó.
- Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm.
Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên bản cho trường hợp cụ thể đó. 4.Bạn Hùng bầu các bạn kết quả học tập chưa cao nhưng có thành tích đặc biệt: Lê duy Hiếu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiếng việt: Thực hành. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu. rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:. Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó. Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lần lượt lên chữa bài. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi. Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về.