Triển vọng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư thăm dò-khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

MỤC LỤC

Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao

Những tín hiệu xung lượng phản hồi từ các tầng địa chất khác nhau sâu trong lòng đất từ 4 tới 5km thu lượm được phải nhờ đến những trung tâm điện tử với công suất tính toán lớn mới xử lý được. Từ hệ thống định vị vệ tinh, địa chất công trình biển, dự báo thời tiết, thông tin liên lạc kể cả truyền ảnh vệ tinh, máy bay trực thăng, tàu biển, dịch vụ lặn sâu đến các thiết bị máy móc phân tích mẫu thu được liên tục trong quá trình khoan….

Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao

Tất cả đều là những tiến bộ khoa học mới nhất áp dụng nhằm giảm thiểu các chi phí và rủi ro trong thăm dò tìm kiếm dầu khí. Tổ chức này kiểm soát lượng cung dầu mỏ trên thị trường thế giới nhằm bảo vệ quyền lợi của các nước thành viên.

Trữ lượng

Do có trữ lượng lớn như vậy nên những biến động dầu lửa tại khu vực này có ảnh hưởng lớn đến tình hình thị trường dầu lửa thế giới đặc biệt là các nước tư bản phát triển là những nước có khối lượng nhập khẩu dầu lớn. Thực tế cũng cho thấy những diễn biến chính trị tại khu vực này trong thời gian qua diễn ra rất phức tạp mà nguyên nhân chủ yếu là sự tranh giành quyền lợi dầu mỏ của các nước trên thế giới.

Bảng 4: Trữ lượng dầu mỏ các nước Trung Cận Đông
Bảng 4: Trữ lượng dầu mỏ các nước Trung Cận Đông

100 Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003

Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới

Nắm trong tay nguồn tài nguyên khổng lồ nên tổ chức này có khả năng chi phối quan hệ Cung-cầu, tuy nhiên điểm yếu dễ thấy của tổ chức này là tính bất đồng nhất về quan điểm, về quyền lợi và về mối quan hệ với các nước tiêu thụ dầu. Tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó và sự quan tâm ưu tiên đặc biệt của Đảng và Chính phủ, trong vòng 30 năm trở lại đây, ngành công nghiệp đặc thù này đã phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân hiện nay.

Bảng 11: Sản lượng khai thác dầu trên thế giới  (Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Bảng 11: Sản lượng khai thác dầu trên thế giới (Đơn vị: triệu thùng/ngày)

Giai đoạn trước 1987

Sau khi đất nước thống nhất, Tổng cục Dầu khí được thành lập ngày 3/9/1975, cho đến đầu những năm 80 là thời kì chúng ta được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô tiếp tục tìm kiếm và thăm dò dầu khí trên toàn bộ đất nước bao gồm cả trên đất liền cũng như ngoài biển. Năm 1986 đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của ngành dầu khí Việt Nam bằng việc kí kết hiệp định Liên Chính Phủ giữa CHXHCN Việt Nam và Liên bang CHXHCN Xô Viết về việc thành lập Xí nghiệp liên doanh Việt Xô (VietSopetro) tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam.

Giai đoạn 1987 đến nay

Tổng cục Dầu khí được chuyển đổi thành Tổng công ty \Ddầu khí Việt Nam (Petrovietnam) với tư cách là một Công ty Dầu khí Quốc Gia, đã tiến hành hàng chục hợp đồng hợp tác kinh doanh thăm dò dầu khí với các công ty dầu khí danh tiếng trên thế giới. Sau hơn 10 năm tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí, Petrovietnam đã hợp tác đầu tư với các công ty dầu khí nước ngoài triển khai một khối lượng rất lớn các công việc nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và đó phỏc thảo rừ nột hơn bức tranh dầu khớ.

Bảng 15: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1995-2002
Bảng 15: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1995-2002

Sự hình thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Với cơ chế này, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã có điều kiện hoạt động thuận lợi, phù hợp với tính đặc thù của ngành Dầu khí. Phù hợp với điều đó, tháng 5/1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định tiến hành xây dựng, hoàn thiện tổ chức cơ chế quản lý của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh doanh (mô hình Tổng công ty 91).

Nhiệm vụ của Tổng công ty Dầu khí

Hiện nay tổ chức của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã được kiện toàn phù hợp với mô hình quản lý mới. Các đơn vị thành viên có điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động riêng do Hội đồng quản trị của Tổng công ty Dầu khí phê chuẩn.

Các lĩnh vực hoạt động

Từ trước đến nay, do ta chưa có đủ khả năng về vốn để xây dựng hoàn thiện một nhà máy lọc dầu nào (nhà máy lọc dầu số 1 mới đang ở giai đoạn thi công ban đầu) nên toàn bộ dầu thô đã khai thác đều được tàng trữ trong trạm rót dầu không bến với công suất 100.000-150.000 tấn và được tàu chở dầu nước ngoài đến tiếp nhận để xuất khẩu. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, an toàn và bảo vệ môi trường trong việc phát triển ngành Dầu khí, Petrovietnam đã xây dựng một số đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ bao gồm: Viện dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và chế biến dầu khí, Trung tâm An toàn và Môi trường dầu khí, Viện NIPI (Vietsovpetro).

Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài

Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam, doanh nghiệp được trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ở nước ngoài hoặc đã được nước tiếp nhận đầu tư trả thay với điều kiện số thuế đã nộp ở nước ngoài này không vượt quá số thuế thu nhập tính theo thuế suất quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/03/1997. Sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế theo quy định của Nhà nước Việt Nam, doanh nghiệp tiến hành các dự án dầu khí ở nước ngoài được sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư ở nước ngoài phù hợp với nội dung, mục tiêu của dự án dầu khí đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư ở nước ngoài.

Tiềm lực kinh tế kỹ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Về tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ, công nhân kỹ thuật: từ ngày thành lập đến nay, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ và công nhân kỹ thuật của ngành Dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh, những năm gần đây đã thay thế được nhiều chức danh mà trước đây phải thuê nước ngoài. Đến năm 1997, với mong muốn tạo dựng một đơn vị thực thụ điều hành hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã điều chỉnh giao thêm nhiệm vụ góp vốn và tham gia điều hành các hoạt động dầu khí cho công ty.

Bảng 18: Tình hình vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty  Dầu khí Việt Nam
Bảng 18: Tình hình vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam

Tình hình đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

    Hợp đồng khai thác mỏ Amara kí ngày 15/03/02, có hiệu lực từ ngày 29/04/02 trị giá 300 triệu USD được thực hiện thông qua chương trình hợp tác liên Chính phủ giữa Việt Nam và I-rắc, đây là một trong 3 hợp đồng I-rắc kí với các hãng dầu mỏ nước ngoài dưới thời cựu tổng thống Saddam Hussein. Các hợp đồng mà Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đầu tư trong thời gian qua được thực hiện dưới 2 dạng chính là hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) và hợp đồng dịch vụ (RC) trong đó có 2 dự án do PIDC trực tiếp điều hành là dự án Amara I-rắc và dự án 433a&416b An-giê-ri.

    Bảng 19:  Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng.
    Bảng 19: Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng.

    Những thành tựu đạt được

      Các dự án của PIDC trong thời gian qua chủ yếu là các dự án thăm dò và phát triển mỏ, tuy còn rủi ro về phát hiện dầu khí thương mại nhưng trong thời gian tới nếu các dự án này thành công và đưa vào khai thác một cách hiệu quả sẽ hứa hẹn mang lại nguồn lợi nhuận đầu tư lớn. Việc có được nguồn lãi đầu tư lớn không chỉ phục vụ mục tiêu tăng lợi nhuận mà khi đã có lãi từ các dự án cũng có nghĩa ta có khả năng đầu tư vào các dự án có quy mô lớn hơn và mang lại nhiều lợi nhuận hơn hay có thể thâm nhập vào những nước và khu vực mà ta hiện nay chưa thể hoặc không thể vào được do hạn chế về vốn.

      Những hạn chế và nguyên nhân

        Điển hình như qui định về thời gian thẩm định và quyết định đầu tư: Nghị định số 22/1999/NĐ ngày 14/4/2001 của Chính phủ quy định thời gian phê duyệt tối đa là 30 ngày trong khi đó theo thông lệ quốc tế thời gian chấp nhận chào thầu và gửi thầu chỉ là dưới 3 ngày, vì vậy nhiều trường hợp ta phải xin bên nước chủ nhà cho nộp thầu muộn, nếu họ không chấp nhận là không thể nộp kịp gói thầu. Với đặc điểm của đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí là thời gian đầu tư lâu, thường là 25-30 năm cho một dự án, trong đó thời gian bắt đầu có lợi nhuận cũng phải từ 7-10 năm vì vậy trong quá trình đầu tiến hành đầu tư ra nước ngoài, lợi nhuận thu được từ các dự án chưa có lại phải đi đầu tư vào các dự án mới tạo ra rất nhiều khó khăn trong khâu huy động vốn.

        TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ THĂM Dề- KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở NƯỚC NGOÀI CỦA

        Phương hướng phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

        Petrovietnam chưa phải là một tập đoàn kinh tế nhưng đã mang những nét manh nha của một tập đoàn kinh tế bởi lẽ toàn bộ các khâu cơ bản của hoạt động Dầu khí Việt Nam được thâu tóm một cách khá thống nhất trong một tổ chức kinh tế, tất cả các khâu từ xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh… của các đơn vị thành viên đều được chỉ đạo một cách thống nhất từ một hội đồng quản trị. Bước đi đầu tiên của quá trình này là ngày 26/11/2003 Thủ tướng Chính Phủ quyết định phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam theo đó có tám doanh nghiệp của Tổng công ty tiếp tục được giữ ở dạng 100% vốn nhà nước, bảy doanh nghiệp.

        Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng

        Mặc dù lượng tiêu thụ điện tính trên đầu người của Việt Nam cũng thuộc hàng thấp nhất Đông Nam Á nhưng sự gia tăng về nhu cầu sử dụng điện trong những năm gần đây sẽ tạo ra không ít khó khăn trong những năm tới. Để cân đối Cung-cầu về năng lượng, ta cần bổ sung khoảng 5-6 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2020 và có thể nhiều hơn trong các năm tiếp theo.

        Bảng 21: Mức cầu năng lượng Việt Nam đến năm 2020  (Đơn vị: triệu tấn dầu quy đổi)
        Bảng 21: Mức cầu năng lượng Việt Nam đến năm 2020 (Đơn vị: triệu tấn dầu quy đổi)

        Định hướng phát triển đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

          Các nước trong khu vực có quan hệ tốt với Việt Nam, đặc biệt thông qua các tổ chức, diễn đàn khu vực (ASEAN, APEC); quan hệ hợp tác giữa Petrovietnam và một số công ty dầu khí quốc gia (Petronas, Pertamana, PTT, ONGC) là những điều kiện thuận lợi để Petrovietnam thâm nhập thị trường và mở rộng hoạt động. Những khu vực và nước ưu tiên đầu tư trên đây chỉ là những khu vực và nước mà Tổng công ty Dầu khí Việt Nam nhận định là có cơ hội phát triển cao trong tương lai, tuy nhiên trong thời gian tới có thể số lượng khu vực và nước ưu tiên đầu tư sẽ tăng lên khi Tổng công ty tiếp tục nghiên cứu và đánh giá các dự án mới.

          Giải pháp vĩ mô

            Để Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sử dụng doanh thu từ dự án một cách linh hoạt và hiệu quả nhất và tránh các thủ tục gây lãng phí và thời gian và nguồn lực, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước xem xét cho phép Tổng công ty Dầu khí Việt Nam được sử dụng doanh thu từ bán dầu khí lãi để tái đầu tư theo chương trình công tác và ngân sách hàng năm đã được nước tiếp nhận đầu tư phê duyệt. Thực tế triển khai các hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trong thời gian qua cho thấy nhiều dự án đầu tư có được nhờ những mối quan hệ cấp Chính phủ của ta với các nước nhận đầu tư (các dự án ở I-rắc, An-giê-ri) hay các thỏa thuận ngoại giao (các dự án ở In-đô-nê-sia và Ma-lay-sia).

            Giải pháp vi mô

              Việc lựa chọn đối tượng đào tạo: Lựa chọn đối tượng trên cơ sở kết hợp giữa việc tạo công bằng cho mọi cán bộ công nhân viên trước cơ hội được đào tạo và sự tuyển chọn đào tạo những người có năng lực để đáp ứng yêu cầu công việc đòi hỏi có trình độ quản lý hoặc chuyên môn cao. Mặc dù trình độ ứng dụng công nghệ tự động hoá, công nghệ thông tin của ngành Dầu khí trong nhưng năm qua có bước tiến vượt bậc, hàng loạt các dự án, dây chuyền hoạt động được trang bị các hệ thống điều khiển bằng máy vi tính có trình độ tích hợp cao, sử dụng các giải pháp điều khiển tổng thể, tiện dụng, nhưng thực chất quá trình ứng dụng các công nghệ hiện đại của ngành trong những năm qua mới dừng lại ở mức độ thụ động tiếp nhận và vận hành bên cạnh sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài.

              Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài phải có đủ các điều kiện sau

              (Các doanh nghiệp nêu tại khoản này sau đây gọi tắt là Doanh nghiệp Việt Nam). Đầu tư ra nước ngoài của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định riêng của Chính phủ.

              Doanh nghiệp Việt Nam được đầu tư ra nước ngoài bằng

              (Các doanh nghiệp nêu tại khoản này sau đây gọi tắt là Doanh nghiệp Việt Nam). Đầu tư ra nước ngoài của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định riêng của Chính phủ. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài phải có đủ. Bộ Thương mại xác nhận danh mục hàng hóa miễn thuế nói trên; Tổng cục Hải quan căn cứ vào văn bản xác nhận danh mục đó để miễn thuế xuất khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ quy định xin phép đầu tư ra nước ngoài nêu tại các Điều 7, 8, 9 và 10 của Nghị định này gồm:. a) Doanh nghiệp Nhà nước;. b) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhưng có vốn đầu tư ra nước ngoài có giá trị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên. Đối với những trường hợp đầu tư không thuộc khoản 1 điều này, Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo mẫu quy định.

              Hồ sơ đầu tư ra nước ngoài gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư bao gồm

              Bộ Thương mại xác nhận danh mục hàng hóa miễn thuế nói trên; Tổng cục Hải quan căn cứ vào văn bản xác nhận danh mục đó để miễn thuế xuất khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ quy định xin phép đầu tư ra nước ngoài nêu tại các Điều 7, 8, 9 và 10 của Nghị định này gồm:. a) Doanh nghiệp Nhà nước;. b) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhưng có vốn đầu tư ra nước ngoài có giá trị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên. Văn bản chấp thuận đầu tư ra nước ngoài của cơ quan ra quyết định thành lập Doanh nghiệp (nếu là Doanh nghiệp Nhà nước).

              Việc thẩm định dự án đầu tư ra nước ngoài được quy định như sau

              Đối với những dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ ý kiến thẩm định kèm theo hồ sơ dự án và ý kiến của các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan để Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Doanh nghiệp chỉ được phép triển khai các thủ tục liên quan đến việc chuyển tiền, tài sản đầu tư ra nước ngoài để thực hiện dự án sau khi được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy phép và dự án đầu tư được cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận.

              Lợi nhuận và các khoản thu nhập của Doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài phải được chuyển về nước trong thời gian chậm nhất

              Mọi giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và vào Việt Nam liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp phải được thực hiện thông qua tài khoản này.

              Hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư

              Đơn đăng ký đầu tư ra nước ngoài thực hiện theo Mẫu 1 của Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu tư trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

              Hồ sơ thẩm định cấp giấy phép đầu tư

              Hồ sơ thẩm định cấp giấy phép đầu tư được lập thành 08 bộ, trong đó ít nhất có 01 bộ gốc. Đơn xin đầu tư ra nước ngoài và giải trình về dự án đầu tư thực hiện theo Mẫu 2 và 3 Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này.

              Đăng ký thực hiện dự án

              Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm gửi bản sao giấy phép đầu tư và bản sao báo cáo đăng ký thực hiện dự án cho cơ quan thuế, Ngân hàng, cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật tương ứng để thực hiện quản lý Nhà nước trong phạm vi chức năng của mình. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, nếu có cơ sở xác định lý do của việc không triển khai hoặc không được nơi tiếp nhận đầu tư chấp thuận là không khách quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra quyết định thu hồi giấy phép đầu tư và thông báo quyết định này cho các cơ quan nêu tại khoản 4 của Điều này.

              Chế độ báo cáo

              Trong thời hạn 6 tháng kể từ khi được cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài dự án đầu tư không được nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận hoặc dự án đầu tư không triển khai hoạt động thì doanh nghiệp phải báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trường hợp có lý do chính đáng, doanh nghiệp phải báo cáo với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin gia hạn và phải được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chấp thuận.

              Chấm dứt hoạt động đầu tư ra nước ngoài

              Doanh nghiệp Việt Nam không thực hiện các chế độ báo cáo đăng ký thực hiện, báo cáo hoạt động theo quy định của Thông tư này. Trong trường hợp nêu trên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra quyết định chấm dứt hoạt động đầu tư ra nước ngoài, thu hồi giấy phép đầu tư và thông báo cho các cơ quan có liên quan.

              Điều khoản thi hành

              Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài bị giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật nước ngoài;. Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư ở nước ngoài và thực hiện Thông tư này nếu có vướng mắc, doanh nghiệp cần kịp thời phản ánh đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xem xét và có điều chỉnh phù hợp, nếu cần thiết.

              Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài trong các dự án dầu khí (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp), ngoài việc được hưởng

              Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam đối với các dự án dầu khí đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp được trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ở nước ngoài hoặc đã được nước tiếp nhận đầu tư trả thay (có chứng từ hợp lệ), nhưng số thuế thu nhập được trừ không vượt quá số thuế thu nhập tính theo thuế suất quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10 tháng 5 năm 1997. Khi xác định số thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao phải nộp tại Việt Nam, được trừ số thuế thu nhập cá nhân đã nộp ở nước ngoài hoặc được nước tiếp nhận đầu tư trả thay (có chứng từ hợp lệ), nhưng số thuế được trừ không vượt quá số thuế thu nhập phải nộp đối với người có thu nhập cao theo quy định của pháp luật Việt Nam về thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.

              Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký

              Trong trường hợp số ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp không đủ để đầu tư theo tiến độ của dự án đã được phê duyệt, doanh nghiệp được mua số ngoại tệ còn thiếu tại các ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối ở Việt Nam. Lãi vốn vay ngân hàng đối với số vốn đầu tư ra nước ngoài được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.