MỤC LỤC
Có thể vẫn là tác phẩm đó nhưng vai trò của nó trong nội dung dạy học bộ môn đã có sự thay đổi: ở cuốn sách này, nó được giảng chính nhưng ở cuốn sách khác nó lại được xếp vào phần bài đọc thêm. Sự chuyển dịch vị trí những tác phẩm này từ chỗ là tác phẩm giảng chính sang đọc thêm hay ngược lại không chỉ đơn thuần là sự thay đổi vai trò của tác phẩm mà nó còn phản ánh tư duy cũng như tư tưởng, quan điểm của người biên soạn sách.
Trên thực tế, mỗi dịch giả có một phong cách sáng tạo và cách dịch thâm thuý khác nhau dưới các khía cạnh thưởng ngoạn đa dạng với những nhận thức tinh tế, những cảm xúc nghệ thuật, những rung động thẩm mĩ đa chiều khi đọc thơ Đường, vì vậy, có rất nhiều bài thơ Đường mà số lượng bản dịch của nó lên đến hàng chục bài như Tỳ Bà Hành của Bạch Cư Dị, Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế và cả Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu. Về Kinh thi - một tập thơ cổ điển của TQ ra đời cách đây hơn 2500 năm – có trích giảng hai bài thơ ca dân gian phản ánh tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân TQ thời cổ là bài Phạt đàn (Chặt gỗ đàn) và bài Thạc thử (Con chuột xù).
Đến năm 2000, phần thơ Đường trong sách Văn 10 cũng chỉ bổ sung tranh ảnh minh họa chân dung của hai nhà thơ tiêu biểu của Đường thi là Lý Bạch và Đỗ Phủ. Chỉ đến những bộ SGK được biên soạn sau năm 2000, người ta mới chú ý đến việc dùng tranh ảnh để minh họa cho nội dung bài học.
Ví dụ: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng: Ngô Tất Tố dịch; Tảo phát Bạch Đế thành: Tương Như dịch; Thu hứng: Nguyễn Công Trứ dịch; Nguyệt dạ: Tản Đà dịch; Hoàng Hạc lâu: Tản Đà dịch (bản 1), Khương Hữu Dụng dịch (bản 2); Tỳ bà hành (không ghi tên người dịch). Qua hai bảng thống kê trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, sách giáo khoa ở miền Bắc năm 1989-90 sắp xếp trình tự bài học theo tác giả nghĩa là học hết tác phẩm của tác giả này sẽ chuyển sang các tác phẩm của các tác giả khác, kể cả tác phẩm giảng chính và tác phẩm đọc thêm (Điểm này giống với SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000).
Nhưng sự phát triển rực rỡ của thơ Đường đặt trong bối cảnh lịch sử xã hội của nó là một điều hoàn toàn có thể hiểu được.
(3) Anh Vũ: một bãi nổi trên khúc sông Trường Giang phía tây nam huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc”. Như vậy, cùng một tác phẩm nhưng mỗi bộ SGK lại chú thích theo một cách khác nhau dù sự phân biệt này là không lớn lắm. Ở mỗi bộ SGK, chúng ta thấy khi cùng giải thích một từ ngữ nào đó đã có sự thêm bớt, hoặc bổ sung tùy vào tầm hiểu biết, tri thức cũng như ý đồ của người biên soạn. Tuy nhiên những sự thay đổi, thêm bớt ấy là không đáng kể và không có sự khác nhau nhiều lắm. Nhìn chung, tác giả biên soạn đã lựa chọn cách chú thích theo tiêu chí địa văn hóa tức là giải thích các địa danh và nhân danh được nhắc đến trong tác phẩm. Mô tả nội dung Hướng dẫn tìm hiểu bài đối với thơ Đường:. a) Nội dung hướng dẫn tìm hiểu bài:. Toàn bộ chương trình thơ Đường trong hai bộ SGK miền Bắc và miền Nam năm 1990 và cả trong bộ SGK chỉnh lí năm 2000 có 7 bài thơ. những tác phẩm được tuyển chọn như nhau ở cả ba bộ SGK này, cũng có những tác phẩm được chọn giảng ở bộ SGK này nhưng lại không được chọn giảng ở bộ SGK khác mặc dù nó được ra đời cùng một thời diểm. Và ngay cả khi tác phẩm nào đó được tuyển chọn trong cả ba bộ SGK này thì hệ thống câu hỏi định hướng tìm hiểu bài cũng chưa hẳn đã có sự đồng nhất với nhau. Sự khác nhau trong việc lựa chọn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài này cũng núi lờn rất rừ quan điểm và nhận thức của người biờn soạn về tỏc phẩm đó. Trước hết chúng ta tìm hiểu những tác phẩm cùng xuất hiện trong cả ba bộ SGK mà chỳng ta đang khảo sỏt để thấy rừ sự khỏc biệt này. Bài: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch:. Câu 3: Hai câu thơ sau là tả cảnh hay tả tình?); và 1 câu yêu cầu HS đối chiếu bản dịch nghĩa với bản dịch thơ và rút ra nhận xét cần thiết. Ở đây, mặc dù là bài đọc thêm nhưng hệ thống câu hỏi định hướng học bài được soạn giảng khá chi tiết bao gồm 4 câu hỏi, trong đó có 3 câu đi vào khai thác nội dung bài thơ (Câu 1: Bài này nên chia làm 2 hay 4 phần để phân tích? Vì sao?; Câu 2: Cảnh thu được cảm nhận qua 4 câu thơ đầu có những đặc điểm gì?; Câu 3: Nỗi lòng của nhà thơ lúc “lên cao”. được biểu hiện qua 4 câu thơ cuối như thế nào?) và 1 câu đi vào khai thác hình thức nghệ thuật của bài thơ (Câu 4: Nhịp điệu thơ, từ ngữ, chi tiết chỉ âm thanh, màu sắc và sự chuyển động). Các câu hỏi chủ yếu vẫn thiên về việc khai thác nội dung tác phẩm, nhưng bên cạnh đó vẫn có câu hỏi gợi ý HS về các hình thức nghệ thuật nổi bật trong bài thơ bởi thông qua việc nắm. vững các biện pháp nghệ thuật, HS sẽ dễ dàng triển khai tìm hiểu nội dung tác phẩm hơn. Câu 3: Phân tích nỗi lòng của nhà thơ được biểu hiện trong 4 câu thơ sau); 1 câu hỏi thiên về nghệ thuật (Câu 1: Chí bố cục bài thơ như thế nào thì hợp lí?) và 1 câu mang tính chất tổng hợp (Câu 4: Tìm mối liên hệ chặt chẽ giữa hai phần của bài thơ, từ đó chỉ ra tính nhất quán cao của một bài thơ Đường luật có giá trị). Câu 4: Phân tích nỗi lòng của nhà thơ được biểu hiện trong 4 câu thơ sau;. Câu 5: Mối liên hệ chặt chẽ giữa hai phần của bài thơ, từ đó chỉ ra tính nhất quán cao của một bài thơ Đường luật có giá trị); 1 câu hỏi yêu cầu xác định bố cục bài thơ (Câu 2) và 1 câu hỏi yêu cầu HS đối chiếu bản dịch nghĩa và bản dịch thơ (Câu 1). Nếu như trước năm 1975, những công trình nghiên cứu về thơ Đường ở nước ta căn bản nhất trí với quan điểm và hướng tiếp cận của các công trình nghiên cứu ở TQ: chú trọng đến nội dung tư tưởng theo hướng nghiờn cứu xó hội học rừ rệt, tiờu biểu là: Thơ Đỗ Phủ (Trần Xuõn Đề), Đỗ Phủ - nhà thơ dân đen (Phan Ngọc), Đại cương văn học sử TQ (Nguyễn Hiến Lê)… thì sau năm 1975, cùng với việc khai thác nội dung tư tưởng, các công trình nghiên cứu về thơ Đường đã quan tâm hơn đến việc khai thác các bình diện hình thức, nghệ thuật của tác phẩm theo hướng thi pháp học.
Giáo trình Thi pháp thơ Đường (Nguyễn Thị Bích Hải), Về thi pháp thơ Đường (Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử) trong đó có bài: Về không gian, thời gian trong Truyện Kiều, Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường (Nguyễn Sĩ Đại), Tứ tuyệt Đường thi (Trần Ngọc Hưởng) hay luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ Đường - một số phương diện chủ yếu …Các tác giả nghiên cứu theo hướng thi pháp học đã chú trọng vào khai thác nội dung, quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Đường, vấn đề không gian, thời gian trong thơ Đường, các thể thơ và ngôn ngữ thơ.
Những yếu tố cơ bản chi phối đến công tác tuyển chọn và biên soạn tác phẩm Đường thi trong SGK có thể kể đến trước hết và gián tiếp đó là những tác động của văn cảnh xã hội bao gồm: tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước cũng như của mỗi địa phương, vùng miền; những tư tưởng, quan điểm, mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Sau đó phải kể đến sự chi phối mạnh mẽ và trực tiếp đó là tác động của lí luận văn học đến quá trình biên soạn SGK PT mà cụ thể là những thành tựu của thi pháp học hiện đại và ảnh hưởng của mĩ học tiếp nhận đang ngày càng phổ biến trong đời sống văn học nước ta.
Lúc đầu tưởng như các em HS lớp 10 học thơ Đường rất khó nhưng qua thực tế, thấy các em không những học được mà còn học rất hào hứng vì qua thơ Đường các em đã rút ra được khá nhiều điều bổ ích. GV nên tin tưởng vào HS, giành cho HS một vị trí xứng đáng trong giờ học để HS thấy được vai trò làm chủ của mình và từ đó sẽ có thói quen tích cực, sáng tạo trong học tập.