MỤC LỤC
Vậy vấn đề đặt ra ở đõy là trong quỏ trỡnh vận hành, khi lừi sắt chuyển động từ điểm A đến điểm B, theo quán tính nó sẽ tiếp tục đến điểm C nhƣng cũng bắt đầu từ điểm B lừi sắt đó bị tỏc động của lực điện từ tỏc động kộo ngƣợc trở lại, vỡ vậy lừi sắt sẽ chuyển động chậm dần về điểm C, điều này cũng đồng nghĩa rằng tại điểm B vận tốc của lừi sắt đạt giỏ trị lớn nhất. Vỡ lực ma sỏt trượt giữa lừi sắt và ống dõy là rất nhỏ, ta cú thể dịch chuyển vị trớ va đập của lừi sắt tại điểm có vận tốc lớn nhất (điểm B) đến điểm B’ và đặt các sensơ cảm biến vị trí tại cỏc điểm A, B và B’ sao cho khi lừi sắt ở vị trớ xuất phỏt A sensơ cảm biến vị trí A sẽ đóng nguồn điện cho ống dây để (FđtA) làm nhiệm vụ kéo lừi sắt về B (xem hỡnh 2.13).
Từ số liệu kích thước và hành trình có thể chuyển động của ống dây, hai đường ray được thiết kế có chiều dài 250 mm, bản rộng 5mm và chiều cao 27 mm với vật liệu đƣợc chọn là thép 45 đƣợc mài phẳng ở hai mặt tiếp xúc với bánh xe chứa ống dây nhằm giảm tối đa ma sát. Tại giá đỡ này, bộ phận định vị và dẫn hướng lò xo (5), các chốt chặn có thể điều chỉnh khoảng cách (3), (4) đƣợc lắp vào nhƣ hình vẽ.Nhằm đảm bảo tính chính xác khi so sánh hiệu quả làm việc của cơ cấu theo phương án cải tiến RLC-09 (khai thác lực va đập của ống dây) và cơ cấu cũ RLC-07 (khai thác lực va đập từ lừi sắt) cỏc bộ thụng số liờn quan đến quỏ trỡnh vận hành nhƣ R, L, C, Fms,. Khi cần hệ thống thiết bị thí nghiệm này hoạt động theo phương án cơ cấu mới, các bộ lò xo sau khi đã đƣợc kiểm tra độ cứng sẽ đƣợc lắp vào thụng qua định vị và dẫn hướng lũ xo (5), chốt chặn của lừi sắt (3) sẽ được điều chỉnh ra đến hết khoảng hành trỡnh chuyển động của lừi sắt để khụng.
Trong phạm vi của đề tài này, vì hạn chế về điều kiện thời gian, ở phương án cơ cấu RLC-09 hoạt động chỉ lấy số liệu kiểm tra cho một bộ lò xo đã đƣợc lựa chọn sau khi lắp ráp thử nghiệm và kiểm tra với các bộ lò xo có độ cứng khác nhau (xin xem lại phần 3.4.3.). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Để có thể khảo sát cơ hệ hoạt động ở nhiều chế độ làm việc khác nhau, lực ma sát khi cơ hệ chuyển động đƣợc điều chỉnh thông qua cơ cấu điều chỉnh lực ép của tấm trƣợt lên hệ rãnh trƣợt (xin xem hình 3.18). Quá trình lắp đặt và cố định thiết bị này phải đảm bảo sao cho khi tấm trƣợt chuyển động suốt hành trình (khoảng cách dịch chuyển đƣợc trên rãnh dẫn hướng) đầu đo của LVDT không bị vượt quá giới hạn dịch chuyển được Lmax = 225 mm, và đường dịch chuyển của đầu đo phải trùng với đường dịch chuyển của tấm trượt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 trong hệ thống thí nghiệm này chỉ thiết lập và kiểm chứng với lực ma sát giữa tấm trƣợt và hệ rãnh dẫn ở hai mức là 4 kg lực và 6 kg lực. Cuối cùng, một cảm biến vị trí (LVDT) có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu về sự thay đổi vị trí để đo lường sự chuyển động tương đối của tấm trƣợt sẽ đƣợc nối với cơ hệ nhƣ hình 3.19. Trong chương này, một cơ cấu rung - va đập vận hành dựa trên nguyên lý hoạt động của một cuộn cảm đã đƣợc thiết kế, chế tạo và vận hành thử nghiệm.
Thứ hai, cơ cấu giảm thiểu lực cản chống lại chuyển động của của ống dây và hệ thống lò xo khai thác cộng hưởng cho chuyển động này cũng đã đƣợc thiết lập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Chương trình thử nghiệm được tiến hành để xác định tính chất trong cỏc chuyển động của cơ hệ cũng nhƣ lực tỏc động tạo ra khi lừi sắt hoặc ống dây va đập vào chốt chặn. Tổng khối lƣợng của hệ thống trƣợt bao gồm tấm trƣợt và các chi tiết trên nó có khối lƣợng 6,6 kg, trong đó khối lƣợng của hệ thống xe bao gồm cả cuộn cảm và lừi sắt nặng 3,2 kg, riờng lừi sắt cú khối lƣợng là 0,3 kg. Chuyển động này đƣợc chuyển đổi thành tín hiệu số qua cảm biển vị trí LVDT, sau đó được kết nối với các kênh đầu vào tương ứng của hệ thống thu thập dữ liệu DAQ USB-6008 (5) và đƣợc hiển thị trên màn hình với phần mềm hiển thị dao động NI LabView Signal Express 3.0 (6) để theo dừi.
Hai mức ma sát giữa tấm trượt và rãnh dẫn hướng của cơ cấu lần lƣợt là 4 và 6 kg lực đã đƣợc thiết lập nhằm khảo sát khả năng làm việc của cơ hệ trong các điều kiện khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Với mỗi mức ma sát, các thí nghiệm đƣợc tiến hành cho cả hai mô hình cơ cấu RLC-07 và RLC-09. Khoảng va đập ở đây là khoảng cách đƣợc tính từ vị trí cân bằng của ống dõy đến điểm va đập với cơ cấu RLC-09 và khoảng cỏch từ lừi sắt ở tại điểm giữa ống dây đến điểm va đập với cơ cấu RLC-07. Nhận xét rằng các khoảng cách này không đƣợc sử dụng để so sánh giữa hai cơ cấu mà chỉ dùng để tham chiếu trong từng cơ cấu để chọn vị trí điểm va đập tốt nhất của chính cơ cấu đó.
Các số liệu thu thập đƣợc trong mỗi thử nghiệm cho mỗi cơ cấu sẽ đƣợc tổng hợp phân tích để chọn ra kết quả tốt nhất sau đó đem ra so sánh về hiệu quả làm việc giữa hai cơ cấu RLC-07 và RLC-09 trong từng mức điện áp cũng nhƣ giữa các bộ thông số hoạt động hiệu quả nhất cho từng cơ cấu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, ở mỗi mức điện áp có yêu cầu khoảng cách va đập hợp lý là khác nhau. Để chỉ ra tính ƣu việt của cơ cấu mới so với cơ cấu cũ kết quả hành trình đi đƣợc trong điều kiện tốt nhất của từng cơ cấu đƣợc đem ra so sánh với nhau. Tiến hành hoàn toàn tương tự, điều kiện ở các mức điện áp, khoảng va đập và lƣợng dịch chuyển của tấm trƣợt của cơ cấu RLC-07 đƣợc liệt kê trong bảng 4.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Qua hình vẽ, ta thấy cơ cấu RLC-09 luôn cho kết quả hành trình chuyển động cao hơn hẳn so với cơ cấu RLC-07.
Dao động của ống dây đƣợc đo trong quá trình vừa chuyển động dao động quanh vị trí cân bằng vừa thực hiện va đập sinh công tại điện áp cấp vào 95V (hình c) và 110V (hình f) là tuần hoàn, khá ổn định. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 trong ống dây đƣợc dịch chuyển càng gần về tâm ống dây làm biên độ dao động của lừi sắt càng giảm, do đú càng làm tăng tần số dao động [3]. Tần số dao động tăng bởi lý do, trờn cựng một hành trỡnh chuyển động tương đối của lừi sắt so với ống dõy, nếu ống dõy cú thể chuyển động tự do thỡ khi lực điện từ trong ống dõy kộo lừi sắt chuyển động về tõm của ống dõy và theo định luật 3 Newton thỡ ống dõy cũng bị lừi sắt tỏc động làm cho chuyển động theo chiều ngƣợc lại.
Điều này có thể lý giải một cách đơn giản là để ống dây có thể va đập sinh công, chốt chặn luôn phải được đặt trước khoảng kết thúc hành trình chuyển động của ống dây nhƣ vậy cũng đồng nghĩa với việc hành trình chuyển động hay còn gọi là biên độ dao động của ống dây sẽ bị ngắn hơn do vậy tần số dao động sẽ đƣợc tăng lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84.