Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý nhà đất cấp quận/huyện theo hướng đối tượng: Các chức năng và quy trình quản lý

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT

  • Quản lý các loại GCN QSDĐ và GCN QSHNƠ

    Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà đất cấp quận/huyện. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung uơng tới cơ sở. Trong lĩnh vực đất đai, Uỷ ban nhân dân quận/huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn[4]:. - Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;. - Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân phường/xã, thị trấn;. - Quản lý tài nguyên nhà đất và đô thị: cấp các loại giấy chứng nhận QSDĐ, QSHNƠ, GPXD, …. Trong việc quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban nhân dân quận/huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn:. - Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;. - Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình cấp trên xem xét, quyết định. Quy trình nghiệp vụ chung. Hệ thống thông tin quản lý đất đai và nhà cấp quận/huyện được tin học hóa bao gồm các quy trình:. 1) Xây dựng CSDL địa chính phục vụ điều hành và quản lý đất đai và nhà 2) Quản lý đất đai, các loại GCNQSDĐ và GCNQSHNỞ. 3) Quản lý các biến động đất đai. 4) Quản lý quy hoạch và đền bù giải tỏa. 5) Tra cứu, lập báo cáo thống kê và tổ chức khai thác thông tin phục vụ điều hành quản lý. Đối với các phường/xã, thị trấn đã hoàn thành việc lập hồ sơ địa chính thì căn cứ vào hồ sơ địa chính (chủ yếu là sổ mục kê đất đai) và số liệu kiểm kê kỳ trước, số liệu thống kê của các năm giữa hai kỳ kiểm kê, đối soát. với thực địa để thu thập và tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;. Đối với các phường/xã, thị trấn không thuộc trường hợp quy định tại tiết a. của điểm này thì căn cứ vào các hồ sơ, tài liệu về quản lý đất đai hiện có, bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước, tài liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tư liệu ảnh hàng không, ảnh viễn thám, các tài liệu bản đồ khác để điều tra, khoanh vẽ, đo diện tích trên bản đồ và số liệu kiểm kê đất đai kỳ trước để thực hiện kiểm kê diện tích đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;. 3) Uỷ ban nhân dân cấp quận/huyện có trách nhiệm thực hiện việc tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên cơ sở số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp phường/xã;.

    Hình 1.1:  Quy trình nghiệp vụ khai thác thông tin  phục vụ điều hành, quản lý đất đai và nhà
    Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ khai thác thông tin phục vụ điều hành, quản lý đất đai và nhà

    MÔ TẢ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT

    Sự trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin quản lý nhà đất

      CSDL quản lý đất đai và nhà cấp Quận/Huyện được đặt tại phòng TN- MT có nhiệm vụ thu nhận các dữ liệu báo cáo từ các phường/xã trực thuộc quận/huyện và từ các đơn vị quản lý đô thị khác trên địa bàn quận/huyện, tạo dữ liệu báo cáo về lĩnh vực này phục vụ công tác điều hành, quản lý và nhu cầu khai thác thông tin của lãnh đạo HĐND và UBND quận/huyện và của các chuyên viên Phòng TN-MT. Tổ chức không gian lưu trữ trên CSDL thuộc máy chủ quản lý thông tin TN-MT phải tuân theo nguyên tắc đồng bộ để hệ thống có khả năng tích hợp thông tin từ bên ngoài vào và tập trung, biên tập thông tin phân phối ra bên ngoài.  Lưu trữ dữ liệu một cách khoa học, tổ chức mềm dẻo dựa vào các yếu tố thực tế, không nên quá cứng nhắc để khai thác nhanh và hiệu quả, đảm bảo không gian lưu trữ là nhỏ nhất, thông tin không trùng lặp, không thiếu.

      Hình 2.2: Sự trao đổi thông tin quản lý nhà đất
      Hình 2.2: Sự trao đổi thông tin quản lý nhà đất

      Thông tin và chuẩn hóa dữ liệu

      • Chuẩn hóa dữ liệu cho các ứng dụng trong hệ thống thông tin quản lý nhà đất

        Những dữ liệu thuộc mức “Phổ thông” thì tất cả mọi người sử dụng hệ thống đều được khai thác (nhưng không được làm thay đổi dữ liệu). Những dữ liệu thuộc mức “Theo quyền truy nhập” thì sẽ được phân quyền theo từng lĩnh vực nhất định cho người sử dụng tùy theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được phân công. Các dữ liệu ở mức “Quản trị hệ thống” sẽ được cấp cho những người có quyền cao nhất trong hệ thống. Như vậy, thông tin phổ biến diện rộng là mức “Phổ thông” thì mọi người được quyền khai thác. Mức “Theo quyền truy nhập” tương ứng với “Thông tin phân theo chức năng và nhiệm vụ” được khai thác theo quyền hạn do cơ quan đơn vị quy định. Các tiêu thức quản lý danh mục mức truy nhập gồm:. Danh mục quyền truy nhập. Các quyền truy nhập thông tin CSDL cơ bản nhất bao gồm: Xem, thêm, sửa, xóa. Như vậy, đối với một tài khoản hay một nhóm quyền truy nhập cần. Từ đó chuẩn hóa danh mục quyền truy nhập gồm các quyền cơ bản như sau:. 1) Xem thông tin phân theo quyền truy nhập 2) Cập nhật thông tin phân theo quyền truy nhập 3) Quản trị hệ thống. Các danh mục loại đất thống kê diện tích đất theo đơn vị hành chính theo Thông tư số 08/2007- BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường gồm có các loại được phân theo mục đích sử dụng theo các đối tượng (Được nêu trong phụ lục ).  Trường hợp cấp GCN QSDĐ lần đầu mà Nhà nước công nhận QSDĐ đối với người đang sử dụng đất nhưng trước đó không có quyết định giao đất, cho thuê đất của Cơ quan có thẩm quyền thì căn cứ vào mục đích sử dụng đất và theo pháp luật về đất đai như Nhà nước giao đất, cho thuê đất.

        THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT CẤP QUẬN/HUYỆN

        Các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhà đất

         Thiết kế đảm bảo kết nối thông suốt, trực tuyến (Online) giữa các đơn vị ở trong quận/huyện.  Thiết kế đảm bảo an ninh và bảo mật dữ liệu trao đổi thông tin trên mạng, đảm bảo an toàn tuyệt đối trên mạng thông qua các giải pháp kỹ thuật hiện đại.

        Thiết kế chi tiết các chức năng của hệ thống quản lý nhà đất DLIS

          Quyền sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà đất được phân chia theo các nhóm, theo phòng, ban dựa vào chức năng, quyền hạn của các chuyên viên, cán bộ trong phòng TN-MT, trong quận/huyện và những người quản trị hệ thống. Mỗi mục trong đó chứa đủ các thông tin: tên gọi, mã số (chuẩn hóa nếu có thể để dễ dàng trao đổi với các hệ thống khác), và nhiều thông số liên quan khác như giá cả, số lượng, chủng loại,… Các danh mục dùng chung được nêu chi tiết ở phần thiết kế CSDL. Mỗi mục trong đó chứa đủ các thông tin: tên gọi, mã số (chuẩn hóa nếu có thể để dễ dàng trao đổi với các hệ thống khác), và nhiều thông số liên quan khác như giá cả, số lượng, chủng loại, … Các danh mục dùng chung được nêu chi tiết ở phần thiết kế CSDL.

          Hình 3.2: Chức năng Đăng nhập hệ thống
          Hình 3.2: Chức năng Đăng nhập hệ thống

          Quy trình quản lý biến động đất đai

          Nhập quyết định Nhập điểm hoặc xác định điểm mới bằng cách tính giao hội, khoảng cách. Chuyển cả thửa hay một phần diện tích, có chuyển công trình không, gộp vào thửa nào?.

          Hình 3.8: Quy trình tách thửa
          Hình 3.8: Quy trình tách thửa

            NguoiKy: Người ký

            • Thiết kế kiến trúc của hệ thống

               Có cơ chế kiểm soát người dùng (authentication) và cơ chế phân quyền truy nhập tài nguyên dùng chung cho những đối tượng sử dụng khác nhau (user rights). Hệ thống thông tin quản lý nhà đất được xây dựng để thực hiện những công việc điều hành và quản lý nhà đất tạo một sự thống nhất từ trên xuống dưới giữa các cấp quản lý. Hệ thống thông tin được thiết kế đảm bảo hiện đại khai thác dễ dàng khai báo bằng các phần mềm từ xa, quản trị theo phương thức quản lý tập trung phân mức quản lý theo các mức bảo mật khác nhau bảo đảm tốt quá trình vận hành của hệ thống thông tin.

              Hình 3.16: Kiến trúc mạng diện rộng của hệ thống quản lý thông tin đất đai
              Hình 3.16: Kiến trúc mạng diện rộng của hệ thống quản lý thông tin đất đai

              CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ GIẤY CHỨNG NHẬN

              Một số giao diện của chương trình

              Sau khi đăng nhập hệ thống, người sử dụng chọn chức năng Quản trị hệ thống, sau đó chọn chức năng thông tin tài khoản, tại đây người sử dụng có thể tiếp tục thêm mới, cập nhật và xóa bỏ những danh mục không cần thiết. Khi chọn chức năng quản lý danh mục, người sử dụng có thể cập nhật danh mục thửa đất, danh mục chủ sử dụng, danh mục hồ sơ thửa đất. Người sử dụng có thể nhấn nút “thêm mới” sau đó có thể nhập tên, nhập mã..và nhấn nút “lưu”.

              Hình 4.2 Form quản lý tài khoản
              Hình 4.2 Form quản lý tài khoản