Chiến lược Marketing mở rộng thị trường kinh doanh hiệu quả

MỤC LỤC

Vai trò và chức năng của Marketing

Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng ( tức là Marketing làm nhiệm vụ cung cấp cho ngời tiêu dùng những hàng hoá và dịch vụ họ cần). Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đợc những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những ngời khác. Sẽ là sai lầm to lớn khi chúng ta tốn nhiều tiền vào việc sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ mà ngời tiêu dùng không muốn trong khi có rất nhiều loại sản phẩm và dịch vụ khác mà họ rất muốn và cần đợc thoả mãn.

(a): Lúc đầu các nhà kinh doanh cho rằng Marketing là một trong bốn yếu tố quan trọng ( sản xuất, tài chính, nhân sự và Marketing) quyết định sự thành công của doanh nghiệp và có vai trò ngang với các yếu tố kia. Họ cũng cho rằng Marketing là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống khủng hoảng, là bằng chứng cho thấy chủ nghĩa t bản cũng có những khả năng biến đổi nhất định nh chuyển hoá thành "một xã hội tiêu thụ", một xã hội sung sớng. - Tổ chức, phân phối các hoạt động của các bộ phận kỹ thuật, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, cải tiến và đổi mới sản phẩm, tạo dáng công nghiệp ( bao bì ), nhằm tăng tính hấp dẫn của một sản phẩm trên một thị trờng nhất.

Thứ hai là chức năng phân phối: bao gồm các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động hợp lí nhất sản phẩm hàng hoá từ khi nó sản xuất xong đến khi giao cho các đại lí, cửa hàng hoặc trực tiếp giao cho ngời tiêu dùng.

Nội dung hoạt động Marketing

+ Phơng pháp quan sát: Phơng pháp này bảo đảm tính khách quan nh- ng chỉ ỏp dụng để nghiờn cứu một số tập tớnh riờng biệt và rừ ràng, khụng thể dùng cho việc nghiên cứu động cơ, hình ảnh và thái độ của ngời tiêu dùng. Hơn nữa, doanh nghiệp không chỉ xác lập những chính sách Marketing thích ứng với tình hình thị tr- ờng mà thờng xuyên hơn phải ảnh hởng đến và làm thay đổi thái độ của ngời tiêu dùng theo hớng có lợi nhất cho doanh nghiệp. Hai là, lựa chọn mục tiêu nào doanh nghiệp có khả năng thâm nhập và phát triển việc tiêu thụ sản phẩm cuả mình, thực chất là sự lựa chọn của các doanh nghiệp để quyết định sản xuất những mặt hàng nào?.

Từ đó rút ra khái niệm về chính sách sản phẩm: là phơng thức kinh doanh, dựa trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Nó không những chỉ bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đúng hớng mà còn giúp cho các doanh nghiệp thực hiện đợc các mục tiêu của chiến lợc marketing nh mục tiêu lợi nhuận, an toàn và thế lực trong kinh doanh. +Chính sách hạn chế chủng loại: trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp nhận đợc những thông tin phản hồi từ thị trờng, giúp cho doanh nghiệp nhận biết đợc sản phẩm nào đợc ngời tiêu dùng a chuộng, sản phẩm nào có hiệu quả nhất.

+ Quyết định tung sản phẩm ra thị trờng: nghĩa là phải trả lời các câu hỏi: bao giờ sẽ tung sản phẩm mới ra thị trờng, theo kênh phân phối nào, số l- ợng bao nhiêu, lực lợng thực hiện sản phẩm đợc tổ chức nh thế nào?. Xúc tiến và khuếch trơng làm cho bán hàng dễ dàng hơn, đa hàng vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý và rất nhiều tr- ờng hợp khi qua giao tiếp khuếch trơng các nhà kinh doanh tạo đợc những lợi thế về giá cả. Thứ hai là in ấn và phát hành tài liệu, bao gồm những tài liệu: nhãn và mác, hớng dẫn lắp ráp và sử dụng, catalogue, công dụng của sản phẩm .v.v Thứ ba là tổ chức bán thử, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc hình thành một điểm bán hàng mới.

Mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan

+ Xúc tiến bán hàng: là hoạt động của ngời bán để tiếp tục tác động vào tâm lý của ngời mua. Thứ nhất là xây dựng các mối quan hệ quần chúng, nó bao gồm một số biện pháp nh hội nghị khách hàng, hội thảo, tặng quà. Hoạt động này đợc thông qua việc sử dụng hoạt động của các hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ.

Chính vì vậy, mở rộng thị trờng tiêu thụ là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp kinh doanh.

Nội dung của chiến lợc mở rộng thị trờng

    Trong hoạt động kinh doanh nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng và tổ chức sản xuất ra các sản phẩm để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng thì có thể nói doanh nghiệp đã nắm đợc thj trờng, biết cách mở rộng thị trờng của mình. Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải xuất phát từ khách hàng, doanh nghiệp phải hớng mọi tiềm lực, mọi cố gắng của mình tạo sự thoả mãn đối với khách hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì các doanh nghiệp thu hút, giành giật khách hàng của nhau vì có khách hàng tức là có thị trờng tiêu thụ sản phẩm và ngời tiêu dùng chính là ngời trả lãi cho doanh nghiệp, nh thế doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc.

    Song để thu hút khách hàng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các biện pháp phù hợp nh các chính sách về giá, phân phối hay chính sách về xúc tiến, khuếch trơng..Đặc biệt , là uy tín của doanh nghiệp, của sản phẩm trên thị trờng. Tuy nhiên,tuỳ thuộc vào năng lức của mỗi doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh trên thị trờng mà doanh nghiệp xác định phạm vi thị trờng một cách hợp lý đối với từng sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải xác định đợc dung lợng của thị trờng, phạm vi chi phối của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh,khả năng bản thân của doanh nghiệp mà tiến hành kiểm soát từng vùng, từng phạm vi chọn lựa.

    Tóm lại, đẻ xâm nhập vào một khu vực thị trờng mới trong khi đã có doanh nghiệp khác hay sức cạnh tranh trên khu vực thị trờng đó quyết liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có các chiến lợc mở rộng thị trơngf hợp lý.

    Môi trờng vĩ mô: bao gồm những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

    Thực chất của đa dạng hoá kinh doanh là hình thức mở rộng thị trờng ở tất cả các dạng sản phẩm, các khách hàng trên các khu vực địa lý khác nhau. Việc đa dạng hoá kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm đợc các công nghệ, bí quyết sản phẩm, đa ra các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao. Môi trờng Marketing bao gồm những lĩnh vực mà ở đó công ty cần phải tìm cho mình nhữ M ng khả năng mới và theo dõi sự xuất hiện những mối đe doạ tiềm ẩn.

    + Các chính sách về bảo vệ môi trờng cũng tác động đến địa điểm tạo lập doanh nghiệp, các hàng hoá đợc sản xuất, công nghệ trang thiết bị đợc sử dông. + Quan điểm tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân c các vùng, các địa phơng, các dân tộc và quan điểm tiêu dùng của giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp ảnh hởng đến hình thành các thị trờng, quy mô thị trờng và tác động. + Nghề nghiệp khác nhau, nhu cầu tiêu dùng khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp có chiến lợc sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu khác.

    Ngoài ra, chính sự khác nhau về thời tiết mà doanh nghiệp cần phải có những loại hàng hoá, có bao bì, bao gói sản phẩm phù hợp để bảo quản, đảm bảo chất lợng và công dụng tính hữu ích của sản phẩm trong quá trình sử dụng và vận chuyển.

    Môi trờng vi mô: là những lực lợng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó

    + Yếu tố văn hoá cũng tác động, chi phối hành vi ứng xử của ngời tiêu dùng, chi phối hành vi mua hàng của khách hàng. Những sự kiện xảy ra trong môi trờng " ngời cung ứng" có thể ảnh h- ởng nghiêm trọng đến hoạt động Marketing của công ty. Ngày nay, khi chiến lợc sản xuất phát triển cùng với sự mở cửa của nền kinh tế thì có sự xuất hiện của những sản phẩm tơng tự nh sản phẩm của công ty.

    Khách hàng chỉ a thích và lựa chọn những hàng hoá có chất lợng tốt, phục vụ tận tình, dịch vụ mua bán thuận lợi. Trong cạnh tranh có doanh nghiệp thắng vì có lợi thế so sánh hơn nhiều doanh nghiệp khác về giá cả, về sản phẩm, về phân phối, về khuyến mại. Vậy trong chiến lợc Marketing phải phân tích các đối thủ canh tranh hiện tại và tơng lai để đa ra chiến lợc cạnh tranh trong tơng lai hay đa ra các biện pháp phản ứng.

    Cụ thể, phải đi sâu phân tích các yếu tố chủ yếu liên quan đến các mục đích tơng lai của đối thủ cạnh tranh nh mục đích về tài chính, thái độ đối với rủi ro, cơ cấu tổ chức, hệ thống kế toán, hớng đi trong t-.