Nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp

MỤC LỤC

Nhìn nhận chất lợng quan hệ tín dụng dới một số góc độ

Chính vì vậy, bên cạnh việc mối quan hệ tín dụng tốt hoặc xấu sẽ có tác động nhất định vào kết quả SXKD của doanh nghiệp khách hàng và cả ngân hàng thì đồng thời, hiện trạng của quá trình SXKD tại doanh nghiệp cũng nh tình hình kinh doanh tín dụng tại ngân hàng lại phản ánh tình hình và quan trọng hơn cả là triển vọng của những mối quan hệ tín dụng đã tồn tại và sẽ phát sinh trong tơng lai. Một mặt luật pháp khống chế, điều tiết NHTM và khách hàng của nó theo những quy định, nguyên tắc chạet chẽ nhằm đảm bảo tính tổ chức, xã hội và kỷ luật cao của một nền kinh tế, mặt khác dù trực tiếp hay gián tiếp thì tính thực thi pháp luật cũng góp phần vào việc làm an toàn và vững chắc hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện pháp lý cho những mối quan hệ tín dụng đó đem lại lợi ích kinh tế cao cho các chủ thể tham gia.

Tầm quan trọng và mục tiêu của việc thiết lập, duy trì và cải thiện chất l- ợng quan hệ tín dụng

Khi đó doanh nghiệp sẽ có khả năng để sử dụng khoản tiền vay đúng mục đích và đối tợng với hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, hoàn trả đúng thời hạn cả vốn và lãi khoản tiền vay ngân hàng, tăng tích luỹ cho đơn vị và nâng cao đời sống cho ngời lao. Đồng thời, tín dụng ngân hàng đạt chất lợng cao sẽ có tác dụng ổn định lu thông tiền tệ, điều tiết lạm phát bởi khi đó Ngân hàng Nhà nớc sẽ có điều kiện để sử dụng công cụ tín dụng và lãi suất can thiệp một cách kịp thời trên thị trờng, ảnh hởng của ngân hàng tới các tổ chức kinh tế sẽ mạnh hơn và các biện pháp điều tiết quản lý sẽ đợc thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để NHTM có thể hoạt động đợc trong cơ chế thị trờng với đặc tr- ng là cạnh tranh gay gắt và sự đòi hỏi khắt khe từ phía nền kinh tế thì mối quan hệ giữa tập trung và phân phối vốn phải đợc hiểu theo nghĩa tích cực của nó : NHTM phải xem xét nhu cầu vốn của xã hội để có kế hoạch huy động tối đa nguồn vốn có thể nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội.

Mặt khác, việc cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thờng đợc gắn liền với những hoạt động nh chuyển tiền hộ, thanh toán hộ khách hàng, thậm chí cả những hoạt động mua bán vàng bạc đá quý và ngoại tệ (cả. cho khách hàng và cho bản thân ngân hàng ). Chính vì vậy, duy trì và cải thiện chất lợng quan hệ tín dụng phải đặt đợc mục tiêu giành thắng lợi trong cạnh tranh để xác lập đợc chỗ đứng trên thị trờng ( nếu là ngân hàng mới thành lập ) hoặc duy trì và hơn thế, làm tăng thế lực trên thị trờng để khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cả hệ thống NHTM thuộc đủ mọi thành phần đang kinh doanh trên thị trờng. Thế lực trên thị trờng thờng đợc đo bằng phần thị trờng mà ngân hàng kiểm soát đợc tỷ trọng các dịch vụ sản phẩm ngân hàng của bản thân ngân hàng so với tổng lợng cung về các sản phẩm dịch vụ đó, mức độ tích tụ và tập trung, khả năng liên doanh liên kết cũng nh uy tín và tiếng tăm của ngân hàng đối với khách hàng.

Một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng quan hệ tín dụng

Ngoài ra, ngân hàng còn phải có đối sách thích hợp để chủ động trong việc hạn chế sự tác động của rủi ro : khi buộc phải chấp nhận nó thì thiệt hại cũng chỉ ở mức thấp nhất. Do vậy, khi khách hàng đến vay vốn cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra khách hàng về t cách pháp nhân, thể nhân, năng lực điều hành, sản xuất kinh doanh, uy tín đạo đức, khả năng tài chính, khả năng thanh toán và cả khả năng tổ chức quản lý. Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của khách hàng và ngân hàng.

Do hoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ có rủi ro nên cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận của toàn ngân hàng trong toàn hệ thống ngân hàng. Công tác tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đạt đợc trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao, liên quan đến dự án đầu t để đạt đợc hiệu quả trong từng món cho vay và phòng ngừa đợc những rủi ro có thể xảy ra. Yêu cầu đói với cán bộ tín dụng là phải có trình độ năng lực để phân tích đợc những điểm thật giả, mạnh yếu của khách hàng và dự án để đa ra quyết định đúng đắn.

Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng

Đây là loại rủi ro ngân hàng gặp phải khi có những biến động xấu về chế độ chính trị hay do cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài trầm trọng, ngời dân hoang mang lo sợ Nhà nớc phá giá đồng tiền nội tệ nên ồ ạt rút tiền ở ngân hàng, làm cho ngân hàng không đủ tiền dự trữ để thanh toán, tức là mất khả năng thanh toán. Một lý do khác là tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay và đầu t của ngân hàng quá lớn, kinh doanh thua lỗ triền miên cũng có khả năng dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền. Khi ngân hàng thực hiện những hoạt động kinh doanh với những đối tác nớc ngoài hay đầu t ra nớc ngoài, chúng ta phải luôn luôn lu ý đến những rủi ro về chính trị, đây chính là những rủi ro chính sách mà chúng ta chỉ có thể làm giảm nhẹ nếu thực sự quan tâm đến.

Lợng dự trữ quá ít sẽ không đảm bảo nhu cầu thanh toán, còn ngợc lại nếu dự trữ quá lớn thì khi có biến động giá theo chiều không lợi cho đồng nội tệ sẽ làm cho ngân hàng bị thiệt hại. Trong mấy năm qua, hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn trở ngại, tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi, bị lừa đảo ở một số NHTM tăng với tóc độ cao làm cho hoạt động đầu t vốn cho nền kinh tế bị chững lại, ngân hàng giảm thu nhập, bị mất vốn, làm mất uy tín của ngân hàng không những đối với khách hàng trong nớc mà còn đối với các nhà đâù t nớc ngoài. Bởi vậy vấn đề nâng cao chất lợng quan hệ tín dụng, phòng ngừa rủi ro đợc mỗi ngân hàng đặc biệt chú ý và là vấn đề thiết thực cấp bách nhất trong hoạt động của mình, nó không chỉ liên quan tới việc tồn tại và phát triển của ngân hàng nói riêng mà còn ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế đất nớc nói chung.

Tổ chức quản lý chất lợng quan hệ tín dụng

Theo đó, ban lãnh đạo phải hết lòng thực hiện cuộc cải tiến về chất lợng đang đợc tiến hành, chứ không chỉ thi hành một bớc cải tiến trên một phơng diện nào đó. Mũi nhọn chính của việc quản lý chất lợng là làm cho các bộ phận, cá nhân trong đơn vị thực hiện tốt các công việc, thực hiện việc phòng ngừa là chính chứ không phải là sửa chữa các sai sót. Trong một bộ máy nh thế không một cá nhân nào hoặc một phòng nào đảm nhận việc quản lý chất lợng, họ phải thực hiện tốt công việc đợc giao của mình và chỉ có ngời lãnh đạo chủ yếu của công ty phải chịu trách nhiệm chung về chất lợng.

Cán bộ điều hành cấp cao : Cán bộ lãnh đạo cần giao thêm cho một lãnh đạo cao cấp phụ trách chung về chất lợng giống nh một lãnh đạo trong ngân hàng đợc phân công phụ trách về kinh doanh, hạch toán kế toán..Cần phải coi chất lợng giống nh bất cứ chức năng quản lý chủ yếu nào khác, có một tuyến trách nhiệm và chỉ huy rừ ràng lờn đến một nhõn vật phụ trỏch ở cấp cao nhất của tổ chức. Đồng thời, các cán bộ quản lý và giám sát tuyến có thể nâng cao thêm tính hiệu quả của họ trên t cách là huấn luyện viên nếu bản thân họ đã đợc đào tạo về cách huấn luyện. Tuy nhiên, nếu mục tiêu và nhiệm vụ đã đợc xác định nhng cha xác định đ- ợc cách đạt tới và giải quyết chúng thì quản lý chất lợng vẫn chỉ là một lý thuyết suông.