Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành chè Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm đầu t phát triển ngành chè Việt Nam

Trong khi đó, các khu công nghiệp chế biến có điều kiện hạ tầng phát triển hơn lại xây dựng xa vùng nguyên liệu, gây tốn kém về chuyên chở và làm giảm chất lợng chè thành phẩm; vì chè búp tơi hái về phải chế biến ngay, nếu chậm sẽ làm giảm mạnh chất lợng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. Khâu chăm sóc đòi hỏi vốn đầu t lớn, nhng thờng các hộ nông dân không đủ vốn, vì thế các cơ sở sản xuất kinh doanh thờng phải đầu t loại vốn này, ứng trớc vật t kỹ thuật cho ngời trồng; và khả năng thu hồi nguồn vốn này là rất khó khăn.

Nguồn vốn đầu t phát triển ngành chè

Nhìn chung , nguồn vốn ở khu vực các hộ nông dân vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t cho ngành chè, thậm chí ở các khu vực khó khăn nh vùng sâu, vùng xa , cây chè cũng bị bỏ hoang do thiếu vốn để đầu t chăm sóc. Vốn trong nớc quyết định chủ động trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu xã hội, quyết định chủ động xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý tạo sự phát triển cân đối, quyết định tăng tr- ởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, là bộ phận đối ứng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo cơ.

Hiệu quả và kết quả đầu t phát triển ngành chè 13

- Những tác động về xã hội, chính trị và kinh tế khác ( tận dụng và khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện, tiếp nhận các công nghệ mới nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất; những tác động mạnh đến các nganh, các lĩnh vực khác; tạo thị trờng mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển các địa phơng yếu kém, các vùng xa xôi nhng có tiềm năng về tài nguyên. Nhiều tỉnh khác trong dự án đầu t phát triển chè và cây ăn quả cũng đã có chính sách đầu t hỗ trợ, khuyến khích công nhân và nông dân làm chè, đầu t thâm canh cho các vùng chè hiện có, nh đầu t phân hữu cơ, phân NPK tổng hợp, tiếp tục thực hiện các biện pháp đầu t tổng hợp nh : trồng cây bóng mát, củng cố hệ thống ao, hồ, đập, tạo vùng tiểu khí hậu để áp dụng biện pháp IPM, xây dựng vùng nguyên liệu sạch để sản phẩm an toàn, thực phẩm có xuất xứ tiêu thụ cao trên thị trờng trong và ngoài nớc. Song thực tế cho thấy , hiệu quả đầu t và quản lý kinh tế của nó là không cao và ngày càng đặt ra nhiều bất cập, cần khắc phục càng sớm càng tốt vì vùng nguyên liệu nằm cách xa nhà máy chế biến hàng chục km làm cho việc vận chuyển nguyên liệu về nơi chế biến phải chịu chi phí lớn và đặc biệt là nguyên liệu không còn tơi, nếu thời tiết nóng sẽ bị ôi ngốt, ảnh hởng rất lớn đến chất lợng chè thành phẩm.

Do vậy, các biện pháp kiểm soát về chất lợng đã đợc thực hiện ngay từ công đoạn canh tác chè, bao gồm từ công việc bón phân đủ liều lợng và cân đối; áp dụng phơng pháp phòng trừ dịch hại IPM; tới nớc bằng dàn phun, chỉnh trang kho tàng, thiết lập mạng lới nông vụ, xây dựng hệ thống KCS và vệ sinh công nghiệp; nghiêm cấm việc vi phạm các qui trình công nghệ trong chế biến, trong các công đoạn héo, vò, sàng, sấy; trong các khâu bao bì, đóng gói, kho tàng bảo quản và vân chuyển. Công ty Liên doanh chè Phú Bến (Phú Thọ) cũng là một trong những công ty làm tốt công tác đầu t phát triển nguồn nhân lực.Việc phát triển nguồn nhân lực ở công ty này diễn ra một cách chặt chẽ bài bản,nghiêm túc, khoa học, đã góp một phần không nhỏ vào việc đào tạo một đội ngũ cán bộ, công nhân có tri thức, đợc tiếp thu kĩ thuật mới, tiên tiến, có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng những công nghệ hiện đại để sản xuất những sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là phần vốn chủ yếu phục vụ các chong trình kinh tế lớn của đất nớc, nhằm tạo ra cơ sở vật chất và kiến trúc hạ tầng kinh tế xã hội, phục vụ cho công tác phát triển sản xuất ngành chè nh : xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối ( theo dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt) ; nghiên cứu khoa học và công nghệ ; khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới về cây chè.

Trong điều kiện hiện nay, khi các ngành công nghiệp - dịch vụ ở các tỉnh trung du - miền núi gặp nhiều khó khăn về mọi mặt nh vốn sản xuất,công nghệ sản xuất, thị trờng tiêu thụ, lao động thất nghiệp ..,khi mà ngân sách trung ơng và các tỉnh còn hết sức hạn hẹp, việc đầu t phát triển nông nghiệp nói chung và ngành chè riêng đã sử dụng sức mạnh tổng hợp các nguồn lực, trong đó huy động nội lực là chính, là một biện pháp đúng đắn để vừa tận dụng tiềm năng sẵn có của vùng, vừa tận dụng đợc khả năng sẵn có của ngành, vừa kết hợp với khả năng nguồn lực quốc tế, để phát triển ngành Chè, giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, đem lại thu nhập cao cho ngời dân, tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất khác ở vùng trung du, miền núi nớc ta. Cùng với dự đoán của FAO, một dự đoán mới của đơn vị tình báo kinh tế (EIU) cũng cho rằng: Nhu cầu tiêu dùng chè trên thế giới đang tăng lên trong những năm tới, nhng nguồn cung cấp chè có khả năng tăng nhanh hơn nữa, sẽ làm cho thị trờng chè thế giới có xu hớng d thừa nguồn cung chè.Trớc diễn biến của thị trờng chè thế giới, đầu t phát triển sản xuất chè càng phải chú trọng phát triển theo chiều sâu: thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng xúc tiến thơng mại, xây dựng thơng hiệu chè Việt Nam để tạo sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, có nh vậy mới xuất khẩu đợc l- ợng lớn hàng hoá chè trên thế giới. < Thực hiện quyết định 80/2002/QĐ-TTG ngày 4/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng nông sản thông qua hợp đồng, bằng các hình thức ứng trớc vốn, vật t, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nguyên liệu, hoặc liên kết sản xuất, các doanh nghiệp cần chú trọng phối hợp với các doanh nghiệp sở tại, tổ chức và có kinh phí cho địa phơng, có từ 1 đến 2 ngời chuyên trách duy trì thực hiện hợp đồng.

< Hoàn thiện giới thiệu thông tin về ngành chè Việt Nan trên Internet thông qua trang Web của Hiệp Hội Chè Việt Nam ( Vitas.gov.vn ) và Tổng công ty Chè Việt Nam (vinatea.com.vn ) thờng xuyên công bố và phổ biến rộng rãi các công trình nghiên cứu khoa học của các học giả trong nớc và thế giới, về giá trị dinh dỡng, công năng sinh lý và tác dụng của sản phẩm chè đối với sức khỏe con ngời. Trong gần 50 năm trởng thành, kinh tế chè từ chỗ là nền kinh tế tự cung, tự cấp, chế biến thủ công, nền công nghiệp chế biến chè nghèo nàn, lạc hậu, chĩ có một nhà máy chè chế biến công nghiệp theo công nghệ OTD đầu tiên tại Thanh Ba, Vĩnh Phú ( 1957 ), đến nay ngành Chè Việt Nam đã có 615 doanh nghiệp chế biến với một số dây chuyền thiết bị hiện đại, tự động hoá; và hàng ngàn cơ sở chế biến thủ công rải rác trong cả nớc. Thành tích đứng thứ 5 thế giới về diện tích và thứ 8 thế giới về sản lợng là một cố gắng không mệt mỏi của tập thể lao đông làm chè, của cán bộ, công nhân viên ngành chè Việt Nam, là sự chuyển biến tích cực trên tất cảc các lĩnh vực : đầu t phát triển vùng nguyên liệu; đầu t cho công nghiệp chế biến; đầu t cho CSHT vùng chè; đầu t cho hoạt động marketing; đầu t cho phát triển nguồn nhân lực và chiến lợc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.

Bảng 2. 1: Kết quả quá trình đầu t  phát triển chè nguyên liệu của Việt Nam  thời kì 1996 - 2003 .
Bảng 2. 1: Kết quả quá trình đầu t phát triển chè nguyên liệu của Việt Nam thời kì 1996 - 2003 .

Đề tài cấp bộ

Phụ lục 3 : Một số công cụ xúc tiến hỗn hợp mà ngành chè đã Đầu t. Phụ lục 3: Một số công cụ xúc tiến hỗn hợp mà ngành chè đã đầu t. Bảng2.6 : Tình hình thực hiện đầu t cải tạo chè xuống cấp ở 3 tỉnh Thái Nguyên, Sơn La, Vĩnh Phú.

Bảng2.17: Tính toán hiệu quả tài chính trên 1 ha chè theo số liệu kế hoạch ( không tính chi phí nhân công). Phụ lục 2: Tổng mức chi cho sự nghiệp y tế của VINATEA trong năm 2003 Phụ lục 3: Một số công cụ xúc tiến hỗn hợp mà ngành chè đã đầu t.