Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt Bảo Lâm

MỤC LỤC

M ỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒNG 1. Những nghiên cứu về nguồn gốc, phân loại

Nh ững nghiên cứu về phân bố và sản xuất hồng 1. Phân b ố và sản xuất hồng trên thế giới

Các nghiên cứu đều cho rằng Trung Quốc là nước trồng hồng nhiều nhất thế giới, hồng được trồng trên khắp đất nước Trung Quốc (trừ các tỉnh Hắc Long Giang, Nội Mông, Tân Cương và Tây Tạng), các tác giả Trung Quốc cho rằng vùng trồng hồng tốt nhất là từ vĩ tuyến 330 - 370 vĩ Bắc, ở đây có nhiều giống hồng tốt, chất lượng cao, sinh trưởng, phát dục thuận lợi. Hồng là một loại cây ăn quả quan trọng đã được trồng từ rất lâu ở Việt Nam vì quả hồng có phẩm vị ngon, trồng hồng có hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng một số loại cây ăn quả khác như mơ, mận, đào..Những năm gần đây cây hồng đang ngày càng được chú ý phát triển ở nhiều tỉnh trên cả nước, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng trung du, miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Bắc Giang,.

Nh ững nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây hồng

Hồng thường có hiện tượng rụng quả sinh lý khá nhiều trong năm, nhưng tập trung chủ yếu vào hai đợt chính: Đợt 1 vào tháng 4 - 5 khi quả to bằng đầu ngón tay, đợt 2 vào tháng 7-8, lần này tuy quả rụng ít hơn đợt 1 nhưng vẫn ảnh hưởng đáng kể tới năng suất vì quả đã lớn. Cây hồng có khả năng chịu hạn tốt hơn nhiều loại cây ăn quả khác như vải, nhãn, cam, quýt,… Người Trung Quốc và Nhật Bản đánh giá rất cao về khả năng chịu hạn của cây hồng, trong thực tế cây hồng có thể trồng và cho năng suất ở những vùng khô hạn có lượng mưa bình quân năm xấp xỉ 500mm, mạch nước ngầm ở sâu dưới 10m, năng suất có thể không cao, nhưng chất lượng quả tốt.

Những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và bón phân cho hồng

Vùng đất có tầng đất nông hoặc nơi có mực nước ngầm cao thì một hai năm đầu hồng có thể sinh trưởng phát triển bình thường, nhưng đến năm thứ 3, thứ 4 sinh trưởng, phát triển của cây bị ảnh hưởng: Cây thấp bé, rễ bị thối, bệnh phá hại mạnh và số cây chết tăng dần. Từ các đặc điểm sinh học, sinh thái của cây hồng so sánh với điều kiện thực tế về đất đai, địa hình và khí hậu thời tiết vùng Cao Lộc cho thấy vùng Cao Lộc Lạng Sơn tương đối thuận lợi cho cây hồng sinh trưởng phát triển. Theo Trần Thế Tục [37], [39] cây hồng lá rộng, tiềm năng năng suất cao, hàng năm có rụng lá sinh lý nên để đạt năng suất cao phải cần một lượng dinh dưỡng lớn để tái tạo lại bộ lá mới, vì vậy việc bón phân cho cây là cần thiết lượng bón phải cân đối N,P,K, bón đúng lúc, đúng cách theo nhu cầu của cây.

Bón vào giai đoạn cây ngủ nghỉ (tháng 12, tháng 01) là chủ yếu, bón khoảng 3/4 lượng phân bón các loại, còn lại 1/3 lượng phân bón các loại được sử dụng để bón vào giữa mùa hè (tháng 7) để chống rụng quả trước thu hoạch và phát triển cành thu.

Nh ững nghiên cứu về sâu bệnh hại hồng

- Theo Kwon J.H., Kang S.W., Park C.S., Kim H.K (1999) [66] thì bệnh thối tai quả do nấm botrytis cinerea gây ra, vết bệnh đầu tiên xuất hiện trên tai quả là các đốm màu nâu sau phát triển dần lên cuống quả và phần thịt quả phía trên rồi gây rụng quả. - Bệnh cháy lá do nấm Pestalotiopsis theae gây ra, bệnh tạo ra các đốm có kích thước1-3cm không định hình trên lá, các vết bệnh la n rộng và liên kết với nhau làm cho lá khô và rụng, bệnh gây hại trên cây từ tháng 6 -10, vườn cây già bị nặng hơn các vườn còn non.

M ột số đặc điểm của giống hồng nghiên cứu

Là chất điều hoà sinh trưởng do công ty hoá phẩm Thiên Nông (217 Tô Hiệu- quận Cầu Giấy - Hà Nội) sản xuất có tác dụng hạn chế rụng hoa, rụng quả, làm cho quả to, mã đẹp nâng cao năng suất. Liều lượng phun 800 - 1000 lít nước thuốc/ha, phun ướt đều tán cây vào lúc sáng sớm hoặc cuối buổi chiều khi trời dâm mát. - Gibberellin (GA3): Là chất điều hoà sinh tr ưởng có tác dụng hạn chế rụng hoa, rụng quả, nâng cao năng suất.

Nồng độ phun 40 ppm, liều lượng phun 800- 1000 lít nước thuốc đã pha/ha, phun ướt đều tán cây vào lúc sáng sớm hoặc cuối buổi chiều khi trời dâm mát.

NH ỮNG NHẬN XÉT CHUNG PHẦN TỔNG QUAN

    * Điều tra khảo sát hiện trạng sản xuất các giống hồng trên địa bàn xã Bảo Lâm theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn RRA ( rapid rural appraisal) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PRA ( participartory r ural appraisal). Sau khi thu hoạch trộn đều số quả ở các lần nhắc lại, lấy ngẫu nhiên 30 quả mang đi ngâm nước, từ 2- 3 ngày (mỗi ngày thay nước một lần) khi quả đã ngọt và ăn được mang đi phân tích sinh hoá và đánh giá cảm quan. - Các thí nghiệm nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm đối với bệnh thán thư hại hồng được tiến hành với 4 công thức khác nhau ở trên vườn ươm và vườn kinh doanh.

    Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp bố trí thí nghiệm cây ăn quả của Phạm Chí Thành (1988), mỗi công thức 9 cây, mỗi lần nhắc lại 3 cây, trên vườn cây 15 năm tuổi được trồng bằng giâm rễ và đồng đều về tình hình sinh trưởng.

    CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 1. Công th ức tính toán

    Phương pháp xử lý số liệu

    Số liệu được xử lý theo chương trình xử lý thống kê sinh học trên phần mềm IRRISTAT để xác định sự sai khác giữa các công thức.

    KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HỒNG TẠI BẢO LÂM NĂM 2006

    Hi ện trạng sử dụng đất và đặc điểm đất trồng hồng ở Bảo Lâm 1. Hi ện trạng sử dụng đất

    Xã Bảo Lâm nằm ở vùng núi có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ. Hồng ở Bảo Lâm chủ yếu được trồng trên loại đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (loại đất phổ biến nhất ở trên địa bàn xã), trên sườn đồi có độ dốc trung bình từ 15-250 (phụ lục 3). Nền đất chua và nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình.

    Vì vậy để cây hồng Bảo Lâm sinh trưởng, phát triển tốt hàng năm cần chú ý bón vôi bổ sung cho cây song song với việc bón phân đầy đủ.

    Th ực trạng sản xuất cây ăn quả

    Tuy nhiên, số liệu bảng 3.3 cũng cho thấy việc phát triển cây hồng ở Bảo Lâm mới chỉ quan tâm đến việc mở rộng diện tích đơn thuần, chưa chú ý các biện pháp thâm canh, chăm sóc, quản lý sâu bệnh. Có thể nói rằng hồng không hạt Bảo Lâm đang ngày càng khẳng định được gía trị và thương hiệu trên thị trường, được thị trường chấp nhận vì vậy những năm gần đây diện tích cây hồng không hạt Bảo Lâm được trồng trên địa bàn xã không ngừng được tăng lên với mục tiêu phấn đấu đạt diện tích 500 ha vào năm 2015, sản lượng quả hồng hàng hoá đến năm 2020 đạt 4.000- 6.000 tấn. Theo nhận xét của người dân địa phương thì giống hồng Vành Khuyên sinh trưởng khoẻ, có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn, quả to nhưng chất lượng quả không bằng hồng Bảo Lâm nên có giá bán thấp chỉ bằng khoảng 50-60% so với giá bán hồng Bảo Lâm.

    Cây được nhân giống bằng phương pháp này khi trồng ra vườn sản xuất có bộ rễ ăn nông nên khả năng hút nước và dinh dưỡng kém, cây chậm lớn, còi cọc, kém chịu hạn, dễ đổ khi có gió bão.

    Nh ận xét chung phần điều tra

    Các vườn hồng được trồng không có quy hoạch trước, không theo đường đồng mức, không theo băng, không trồng băng cây phân xanh hoặc trồng xen. Kết quả điều tra cho thấy hàng năm không có hộ nông dân nào áp dụng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây hồng. Nông dân trồng hồng Bảo Lâm chưa chú ý và không biết cách phòng trừ các loại sâu bệnh hại khác như bệnh giác ban, thán thư, dòi đục cuống quả, sâu đục cành, rệp.

    Các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt, phòng trừ sâu bệnh, tuyển chọn, nhân giống và cải tạo đất chưa được áp dụng trong sản xuất hồng nên năng suất, chất lượng hồng tại Bảo Lâm còn đạt thấp và không ổn định.

    K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRI ỂN CỦA GIỐNG HỒNG BẢO LÂM TẠI XÃ BẢO LÂM -

    Một số nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát tri ển của hồng Bảo Lâm

    Một số nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát.

    K ẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU BỆNH HẠI HỒNG B ẢO LÂM

    Thành ph ần sâu hại hồng Bảo Lâm

    Các vị trí phân cành dễ bị đục nhất, làm cho cành cây dẽ bị gẫy trong mùa mưa bão, ngoài ra sâu đục cành còn tạo điều kiện cho các loài vi sinh vật gây bệnh chảy gôm, bệnh thâm đen mạch gỗ phát. Trưởng thành đẻ trứng vào tai quả, sâu non nở sẽ đục vào quả tại vị trí cuống quả, ăn thịt quả làm cho quả rụng. Loài mọt đục gốc, thân (Xylebolus sp và Platypus sp) xuất hiện và gây hại quanh năm nhưng hại nặng nhất vào tháng 6 -7 và tháng 11-12.

    Ngoài hại trực tiếp, loài mọt đục gốc, thân còn gián tiếp tạo điều kiện cho các bệnh thâm đen mạch gỗ, bệnh chảy gôm phát triển và gây hại.

    Thành ph ần bệnh hại hồng Bảo Lâm

    Deuteromycetes, 3 loài tuyến trùng ký sinh gây hại rễ thuộc 2 bộ của ngành tuyến trùng, còn 2 loài bệnh hại (bệnh chảy gôm và một loài bệnh thâm đen mạch gỗ) chưa xác định được tên khoa học. Bệnh gây hại quanh năm, mức độ gây hại của bệnh phụ thuộc rất nhiều vào mức độ gây hại của 2 loài mọt đục gốc, thân (Xylebolus sp. và Platypus sp.). Bệnh phát sinh và gây hại sẽ ảnh hưởng đến vận chuyển nước, chất khoáng trong cây, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây, cuối cùng làm giảm năng suất quả.

    Bệnh xuất hi ện và gây hại từ tháng 5 - 9 trong đó gây hại nặng nhất là tháng 8 - 9, bệnh hại nặng làm cho lá nhanh vàng chóng rụng ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây cuối cùng là ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng quả.

    Nh ận xét chung sâu bệnh hại cây hồng Bảo Lâm

    Trên quả chín vết bệnh là các đốm màu nâu đen không định hình trên vỏ làm ảnh hưởng đến phẩm chất và mẫu mã quả. Để phòng trừ bệnh này trước hết là phải chú ý phòng trừ hai loài mọt đục gốc, thân để tránh sự lây lan của nguồn bệnh. Bệnh hại tai quả làm cho tai quả biến màu nâu xám dẫn đến xuất hiện tầng rời giữa tai quả và quả, làm cho quả rụng.

    - Trong các loài sâu bệnh hại hồng Bảo Lâm thu thập được còn 4 loài sâu hại và 2 loài sinh vật gây bệnh hại chưa định danh được.