Thiết kế và Xây dựng Hệ thống Cấp nước Thị xã Châu Đốc

MỤC LỤC

Các hợp chất của axit silic (mg/l)

Thường gặp trong nước thiên nhiên dưới dạng nitrit (HNO2), nitrat (HNO3) và amoniac (NH3). Việc sử dụng loại phân bón nhân tạo cũng làm tăng hàm lượng amoniac trong nước thiên nhiên.

Hàm lượng sunfat và clorua (mg/l)

Các hợp chất chứa nitơ có trong nước chứng tỏ đã bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt.

Các chất khí hoà tan (mg/l)

Chổ tieõu veà vi truứng

Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm đó là: kiết lị, thương hàn, dịch tả, bại liệt, … Việc xác định sự có mặt của các vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn và mất nhiều thời gian do sự đa dạng về chủng loại. Bản thân vi khuẩn côli là vô hại, song sự có mặt của côli chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh.

CÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC

    Ngoài ra trong một số trường hợp, người ta xác định số lượng vi khuẩn kị khí để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.

    Sơ đồ 1:
    Sơ đồ 1:

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      Đoạn kênh tại thị xã Châu Đốc có chiều rộng khoảng 50m đến 80m, chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thuỷ văn sông Hậu. Chế độ thuỷ văn của sông chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, với nguồn nước ngọt quanh năm, thuận lợi cho khai thác sử dụng.

      ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI

        Với khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Sam (Chùa Bà) và khu vực Bảy Núi lân cận, Châu Đốc có khả năng tổ chức phục vụ khách tham quan du lịch ngắn ngày và dài ngày với số lượng lớn. Trong quá trình lịch sử, Châu Đốc luôn giữ vai trò quan trọng ở khu vực biên giới Tây Nam của Tổ quốc, trong nhiệm vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng.

        HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG

        Châu Đốc có lực lượng lao động dồi dào, người trong độ tuổi lao động, chiếm khoảng 51% dân số, người lao động có truyền thống cần cù, chịu khó, sáng tạo. • Thương mại: chơ Châu Đốc nằm giữa đường Bạch Đằng và Chi Lăng là trung tâm thương mại của thị xã, xung quanh khu vực chợ đã hình thành các dãy phố thương nghiệp quy mô, saàm uaát.

        QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ XÃ CHÂU ĐỐC ĐẾN NĂM 2020

        • QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
          • Cơ cấu kinh tế – kỹ thuật phát triển thị xã
            • Vùng phụ cận thị xã
              • Giao thông đối ngoại

                Hệ thống giao thông nội thị được xây dựng trên cơ sở các đường chính của thị xã bao gồm: Đường Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Thủ Khoa Huân, Thủ Khoa Nghĩa, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Trường Tộ, Quốc lộ 91, một số tuyến đường dự kiến mở. Dự kiến cần nâng cấp hai tuyến trung thế hiện có – dẫn từ trạm biến thế 110KV vào thị xã, dọc theo Quốc lộ 91 – từ tuyến đơn thành tuyến kép để có đủ khả năng cung cấp điện trong tửụng lai.

                XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

                • HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
                  • Mạng lưới đường ống chuyển tải, phân phối nước sạch

                    Việc quản lý, vận hành hệ thống cấp nước Châu Đốc hiện nay chủ yếu do Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc (đơn vị trực thuộc Công ty Điện nước An Giang) đảm nhận. Tổng số cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc là 46 người. Tổng số đồng hồ nước đã được lắp đặt của hệ thống cấp nước Châu Đốc là 9.207 cái. Hiện nay hàng năm có khoảng 400 hộ xin gắn đồng hồ nước. lượng nước ghi thu). Qua tình hình kinh tế xã hội và hiện trạng hệ thống cấp nước đã trình bày ở phần trên cho thấy: hệ thống cấp nước hiện tại của thị xã chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dùng nước ở thời điểm hiện tại và càng không thể đáp ứng cho tương lai.

                    XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC

                    LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC THÔ, NGUỒN CẤP ĐIỆN

                      Nguồn nước mặt kênh Vĩnh Tế

                        Sông Hậu đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc có chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, với nguồn nước ngọt quanh năm, thuận lợi cho khai thác sử dụng. − Về chất lượng: Theo các kết quả phân tích chất lượng nước từ trước tới nay, chất lượng nước sông Hậu rất tốt, hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn là nguồn cung cấp nước thô. − Nhận xét: Qua phân tích như trên nhận thấy nguồn nước sông Hậu hoàn toàn có thể là nguồn cung cấp nước thô cho thị xã cả ở hiện tại và tương lai lâu dài.

                        Để cấp điện cho trạm bơmcấp 1, cần xây dựng 100m đường dây 15 KV, điểm đầu nối với đường dây 15 KV dọc theo đường Trần Hưng Đạo, điểm cuối là trạm biến áp của trạm bơmcấp 1.

                        ĐỊA ĐIỂM VÀ DIỆN TÍCH XÂY DỰNG

                        ĐỊA DIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ

                        − Vị trí xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển chung của thị xã. Từ nhà máy phân phối nước đến các đối tương tiêu thụ thuận lợi, hiệu quả. − Gần đường giao thông chính nên thuận lợi cho xây dựng công trình và quản lý vận hành.

                        − Gần rạch thoát nước, nên thuận lợi cho thoát nước thải của nhà máy xử lý.

                        CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

                        • PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO CÁC HẠNG MỤC CỤM XỬ LÝ
                          • Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
                            • Bể lọc nhanh

                              Lọc nước là quá trình xử lí tiếp theo quá trình lắng, nó có nhiệm vụ giữ lại các hạt cặn nhỏ hơn trong nước không lắng được ở bể lắng, do đó làm trong nước một cách triệt để hơn, với mức độ cao hơn và làm giảm đáng kề lượng vi trùng trong nước. Bể lọc nhanh được sử dụng là bể lọc nhanh hở phổ thông, là loại bể lọc nhanh một chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống dưới, có một lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và là lọc trọng lực, được sử dụng trong dây chuyền xử lí nước mặt có dùng chất keo tụ. Do tốc độ lọc nhanh (từ 6 – 15 m/h) nên diện tích xây dựng bể nhỏ và do cơ giớ hoá công tác rửa bể nên làm giảm nhẹ công tác quản lý và nó đã trở thành loại bể lọc cơ bản, được sử dụng phổ biến trong các trạm cấp nước trên thế giới hiện nay.

                              Bên cạnh đó, dây chuyền công nghệ này đã được áp dụng tại nhà máy nước Trường An – Vĩnh Long công suất 10.000 m3/ngày (Uùc viện trợ), nhà máy nước Long Xuyên công suất 40.000 m3/ngày, … Đó là những nơi cũng có điều kiện về nguồn nước thô và quy mô công suất tương tự.

                              CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1

                              • LỰA CHỌN CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1
                                • TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THU – TRẠM BƠM CẤP 1

                                  − Trạm bơm cấp 1 được xây dựng trên các hệ cọc bê tông cốt thép đóng xuống lòng sông, sàn, khung, mái bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, tường xây gạch. Tại đây máy bơm nước thô được lắp đặt là bơm ly tâm trục đứng, hút nước trự tiếp từ lòng sông ở phía dưới, xung quanh vị trí hút của máy bơm có bao lưới thép B40 để chắn rác. − Trong trạm bơm lắp đặt dầm cầu trục (1,5 tấn) phục vụ cho công tác lắp đặt, thay thế sữa chữa và vận hành máy bơm.

                                  + Hhh : Độ chênh cao độ giữa mực nước thấp nhất ở sông Châu Đốc và mực nước công tác ở bể trộn của nhà máy xử lý.

                                  TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

                                  TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG HOÁ CHẤT

                                    + ap : Liều lượng phèn tính theo lượng hoạt tính của sản phẩm không ngậm nước (mg/l).

                                    TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC TIÊU THỤ HOÁ CHẤT

                                      Nếu chiều cao chất đống phèn là 2 m, thì diện tích kho phèn cần thiết là 9 m2 (không kể loỏi ủi). Bể được thiết kế hình tròn, đường kính bể phải lấy bằng chiều cao công tác của bể d = h Wv =. Vậy tại bể hoà trộn và tiêu thụ, mỗi bể trang bị một động cơ khuấy trộn có công suất N = 3 KW.

                                      Hình 11.1 Bể hoà trộn kết hợp với tiêu thụ phèn
                                      Hình 11.1 Bể hoà trộn kết hợp với tiêu thụ phèn

                                        Tính toán

                                          Nhằm đảm bảo tách được bọt khí và trên đường nước từ bể trộn đến những công trình tiếp theo tránh được không khí lọt vào nước làm cho hiệu quả của các công trình phía sau được taêng leân. Mục đích của bể này là tạo điều kiện thuận lợi nhất để các hạt keo phân tán trong nước sau quá trình pha và trộn với phèn đã mất ổn định và có khả năng dính kết với nhau, va chạm với nhau để tạo thành các hạt cặn có kích thước đủ lớn, có thể lắng trong bể lắng hoặc giữ lại được ở bể lọc. Nước chuyển động từ đầu bể đến cuối bể, dưới tác dụng của trọng lực thì các hạt cặn sau khi đã keo tụ lặng xuống dưới đáy bể và được xả ra ngoài qua hệ thống xả cặn.

                                          Cộng thêm phần chuyển tiếp từ bể phản ứng sang bể lắng và mương tập trung nước cuối bể lắng, thì thiết kế chiều dài bể lắng là 26 m.

                                          Chức năng

                                            + htt: Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc và tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khoá, chọn khoảng 2 (m). Bùn cặn trong nước xả sẽ lắng lại trong hồ và định kỳ được tháo cặn, phơi khô ráo bùn trước khi nạo vét chuyên chở đến bãi thải. Aùp lực của máy bơm: Căn cứ vào kết quả tính toán thuỷ lực mạng lưới cho thấy áp lực cần thiết tại đầu ống đẩy của máy bơm cấp 2 là 40 m, tính thêm mất áp cục bộ tại nội bộ trạm bơm cấp 2 khoảng 5m thì áp lực cần thiết của máy bơm là 45 m.

                                            Trong trạm bơm có lắp đặt thiết bị biến tần để luôn có một máy bơm hoạt động được với công suất từ 0 m3/h đến 310 m3/h (bơm hoạt động theo chế độ biến tần cũng luân phiên).

                                            Hình 11.5 Mặt cắt bể lọc
                                            Hình 11.5 Mặt cắt bể lọc

                                            TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH