MỤC LỤC
(5) Sau khi khách hàng làm xong thủ tục vay vốn trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ thẩm định trình lên tiến hành xem xét. (6) Nếu trong quá trình xem xét, xét duyệt, kiểm tra lại hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định, tái thẩm định do phòng tín dụng trình lên, giám đốc chi nhánh thấy khả thi thì quyết định cho vay hoặc ngược lại và giao cho tín dụng.
Chỉ tiêu này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập và đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng, chỉ tiêu này cao chứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý.
Trong kinh doanh đối ngoại, Ngân hàng Nông nghiệp cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế, giải ngân cho các dự án ủy thác đầu tư của các tổ chức tài chính quốc tế và nước ngoài. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng đầu tiên kể từ năm 1993 đến nay được kiểm toán quốc tế và được xác nhận là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đủ tin cậy.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò là một Ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh theo quy định của pháp luật và được pháp luật đảm bảo.Phương châm hoạt động của ngân hàng là: “đi vay để cho vay”. Ngân hàng đầu tư tín dụng cho các lĩnh vực sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, chế biến…và thực hiện các chương trình của Chính phủ như: cho vay hộ nghèo, cho nvay tôn nền…góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế địa phương, làm thay đổi cơ cấu kinh tế của ngành Nông nghiệp và nông thôn, cùng xây dựng xã hội theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.
Công đoàn quan tâm chăm lo đời sống, động viên giáo dục cán bộ viên chức chấp hành mọi chủ trương chính sách của đảng và nhà nước hưởng ứng phong trào thi đua hăng hái trong mọi nhiệm vụ, quyết tâm hòan thành vượt mức các chỉ tiêu kế họach của tòan đơn vị. Toàn thể cán bộ viên chức ra sức học tập nâng cao trình độ ý thức chấp hành kỷ cương, kỷ luật nghiêm minh, đổi mới phong cách giao dịch luôn thể hiện là cán bộ NH văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Ngân hàng sẽ đở mất thời gian do việc giảm đi thủ tục vay nhiều lần của hộ nông dân trong cùng một hộ; còn khách hàng đở mất thời gian và chi phí trong việc lập thủ tục vay vốn, tận dụng được các khoản chi phí và giúp bà con nông dân chủ động trong việc sử dụng vốn bởi thời gian đầu tư cho đối tượng này thường dài (thời hạn cho vay đối với mô hình này là 12 tháng), hơn nữa việc đầu tư tổng hợp vào nhiều đối tượng sẽ giảm được rủi ro trong việc sử dụng vốn, và bà con có thể linh hoạt hơn trong đầu tư sản xuất. Trong những năm qua doanh số cho vay từ đối tượng này liên tục tăng lên, cụ thể: năm 2005 doanh số cho vay mô hình này là 165.781 triệu đồng chiếm hơn 72% doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành Nông nghiệp. GVHD: Phan Đình Khôi 45 SVTH : Trương Phương Thanh. Việc cho vay mô hình kinh tế tổng hợp giúp các hộ dân chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc sử dụng nguồn vốn vay sao cho đạt lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên chính sự đa dạng và linh hoạt trong mô hình kinh tế tổng hợp mà Ngân hàng rất khó kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích hay không, để có biện pháp sử lý kịp thời nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng. b) Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại- Dịch vụ, Đời sống. ( Ngu ồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Lấp Vò) Giải thích. NH: Ngắn hạn CSSX: Cơ sở sản xuất DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực hiện định hướng hoạt động kinh doanh qua từng năm và căn cứ vào chương trình mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, trong 3 năm chi nhánh NHNo. & PTNT Lấp Vò đã tập trung cho vay có hiệu quả các thành phần cá nhân, hộ sản xuất, và có xu hướng nâng dần tỷ trọng cho vay các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ,còn cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng 11,71%. Cụ thể như sau:. Ngân hàng cho vay các đối tượng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ và cho vay khác đối với cá thể, hộ sản xuất. Mà thành phần cho vay chủ yếu là nông dân, vì theo Ngân hàng nông dân là khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và uy tín của Ngân hàng. Như theo lời phát biểu của Giám Đốc NHNo & PTNT Việt Nam: “ thực tế hoạt động tín dụng trên thương trường 10 năm qua cho phép chúng ta khẳng định: nông dân là khách hàng vay trả sòng phẳng; người dân không chỉ là khách hàng mà còn là người bạn đồng hành có. GVHD: Phan Đình Khôi 49 SVTH : Trương Phương Thanh. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm. Cá thể, hộ sản xuất CSSX và DNNQD Doanh số cho vay NH. uy tín của NHNo & PTNT Việt Nam”. Do vậy trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng luôn chú trọng cho vay thành phần kinh tế này. Những năm qua, doanh số cho vay của Ngân hàng đối với cá thể, hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu thành phần kinh tế, và doanh số cho vay luôn tăng qua các năm. Doanh số cho vay của Ngân hàng đối với cá thể, hộ sản xuất tăng lên bao gồm sự tăng của cả cho vay đối với sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về quy mô và hình thức dần phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh, bền vững, từng bước hiện đại hoá nông nghiệp, vươn lên trở thành một ngành sản xuất lớn góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định kinh tế. Đồng thời cũng phản ánh Ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư cho vay vào các ngành sản xuất truyền thống của huyện, tạo được công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm cải thiện cuộc sống ngày càng tốt hơn. Vì vậy, địa bàn hoạt động chủ yếu là vùng nông thôn nên hầu như các món vay đều có giá trị nhỏ. Khách hàng phần lớn là những hộ nông dân phân tán trên địa bàn rộng lớn nờn việc thẩm định và theo dừi vốn vay của cỏn bộ Ngõn hàng còn gặp nhiều khó khăn. b) Đối với cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Mặc dù Ngân hàng không ngừng nâng cao số lượng cũng như chất lượng cán bộ tín dụng nhưng với số lượt khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng khá lớn trong khi cán bộ tín dụng của Ngân hàng còn ít nên cùng một lúc mỗi cán bộ phải đảm nhận nhiều công việc nên đôi khi công tác thẩm định còn chậm trễ làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất của khách hàng. ( nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Lấp Vò) Giải thích. NH: ngắn hạn KTTH: kinh tế tổng hợp. TTCN, TM-DV, ĐS: tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, và đời sống. Doanh số thu nợ của ngành này tăng qua các năm. GVHD: Phan Đình Khôi 52 SVTH : Trương Phương Thanh. Doanh số thu nợ ngành này tăng là sự biến động của các thành phần sau:. & PTNT Lấp Vò. Doanh số thu nợ của đối tượng này liên tục tăng. Nguyên nhân tăng là do người dân đã áp dụng các biện pháp kĩ thuật do Phòng nông nghiệp khuyến khích áp dụng nên đã làm tăng năng suất thu hoạch hàng năm của cây trồng. GVHD: Phan Đình Khôi 53 SVTH : Trương Phương Thanh. Doanh số thu nợ của đối tượng chăn nuôi liên tục tăng qua 3 năm. Nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay về chăn nuôi tăng, gia súc, gia cầm, được tiêm phòng kịp thời không làm lây lan dịch bệnh cùng với sự ổn định của giá cả thị trường nên người dân thu hồi vốn nhanh và trả nợ Ngân hàng kịp thời và đúng lúc. - Kinh tế tổng hợp. Thu nợ từ mô hình kinh tế tổng hợp đạt hiệu quả cao, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn so với các đối tượng sản xuất khác. doanh số thu nợ ngắn hạn đối với ngành nông nghiệp. Doanh số thu nợ mô hình này tăng tương ứng với doanh số cho vay, đây là điều đáng mừng cho công tác thu nợ của Ngân hàng. Doanh số thu nợ thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng nên doanh số này ngày càng cao cho thấy khả năng trả nợ của bà con càng tốt. Điều này chứng tỏ sự đầu tư của Ngân hàng là hợp lý thật sự mang lại hiệu quả cho khách hàng. b) Tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ, đời sống.
Chính vì những yếu tố trên nên góp phần làm cho dư nợ ngắn hạn của ngành này tăng lên. Sự gia tăng dư nợ của ngành nông nghiệp được thể hiện qua sự tăng lên của các đối tượng sau:. Dư nợ ngành này chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng. Dư nợ của ngành này liên tục tăng. GVHD: Phan Đình Khôi 59 SVTH : Trương Phương Thanh. Sự tăng trưởng này do những năm qua doanh số cho vay tăng tương ứng. - Kinh tế tổng hợp. Cũng do ảnh hưởng của tình hình cho vay nên dư nợ mô hình kinh tế tổng hợp chiếm tỷ trọng cao nhất trong nội bộ ngành nông nghiệp. b) Tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ, đời sống. Dư nợ ngành này tăng liên tục qua ba năm cho thấy tình hình tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện có bước phát triển, người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng các ngành nghề truyền thống cũng như các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống ngày càng tốt hơn, mặt khác nó còn thể hiện sự tích cực của ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc thâm nhập thị trường mở rộng qui mô tín dụng.
Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng phân theo thành phần kinh tế đã thể hiện rừ sự chờnh lệch giữa dư nợ ngắn hạn của cỏ thể hộ sản xuất so với cỏc cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngân hàng đã thấy được sự chênh lệch trên nên có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư qua các năm, nâng dần tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh với cá thể hộ sản xuất trong tổng dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. Đối với mô hình này thì nợ quá hạn biến động qua ba năm. Do tính linh hoạt của đối tượng cho vay này nên cho vay đối tượng này tăng dẫn đến rủi ro cho vay cũng tăng lên. Ngân hàng đã mở rộng cho vay đến tận các xã vùng sâu vùng xa, việc kiểm soát khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đích hay không bị hạn chế nên một số khách hàng đã sử dụng vốn không đúng mục đích đã thỏa thuận, dẫn đến không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh đó một số hộ chưa có phương pháp tốt trong sản xuất nên việc sử dụng vốn không hiệu quả dẫn đến Ngân hàng không thu được nợ. b) Tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ. Qua số liệu ta thấy ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ có nợ quá hạn ngắn hạn biến động qua ba năm và có số tiền nợ quá hạn ngắn hạn rất nhỏ, trong khi doanh số cho vay và dư nợ của đối tượng này tăng dần qua ba năm.
Chứng tỏ trong 2 năm đầu Ngân hàng hoạt động rất hiệu quả từ khâu chọn lựa khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn.nhưng đến năm 2007 hệ số thu nợ ngắn hạn đã sụt giảm là do trong năm nhu cầu vay vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng nhanh làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng cao nhưng do trong năm tài chính nền kinh tế nước ta nói chung và của huyện nói riêng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng lên thì ngân hàng phải có biện pháp thích hợp để có thể tăng vòng quay vốn tín dụng lên, chẳng hạn như cán bôk tín dụng phải thường xuyên nhắc nhở khách hàng trả nợ và lãi đúng kỳ hạn như trong hợp đồng tín dụng đã ký, còn đối với các khoản nợ quá hạn thì ngân hàng phải có các chính sách phù hợp như cho khách hàng gia hạn nợ, giảm lãi suất…nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có thể trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng.
- Với việc huyện đã có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi, khuyến khích các vùng kinh tế đa dạng cây trồng vật nuôi, nên Ngân hàng có nhiều cơ hội tốt trong hoạt động cho vay của mình. - Có sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác, trên địa bàn Lấp Vò đã có 3 Ngân hàng cùng hoạt động, bên cạnh đó Lấp Vò còn nằm cạnh Vĩnh long, An Giang, và Cần thơ trung tâm kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
+ Duy trì và củng cố mối quan hệ với kho bạc, công ty bảo hiểm, doanh nghiệp lớn… trên địa bàn để giữ ổn định số dư tiền gửi, và giảm thu phí dịch vụ đối với các đối tượng này vì đây là những khách hàng có lượng giao dịch lớn và thường xuyên. + Do trình độ dân trí của phần lớn khách hàng còn thấp, cần thành lập tổ chăm sóc khách hàng để giải thích những thắc mắc và hướng dẫn thủ tục cho khách hàng, nhằm giảm tải công việc cho nhân viên khi vừa phải thực hiện nghiệp vụ, vừa chăm sóc khách hàng góp phần nâng cao hiệu quả làm việc.
- Đội ngũ nhân viên giao dịch phải luôn giữ phương châm “khách hàng là thượng đế”, lịch sự, vui vẻ và nhanh nhẹn trong thao tác nghiệp vụ, hạn chế sai sót trong công tác để tạo sự an tâm cho khách hàng. - Một vấn đề quan trọng hơn nữa là trong và sau khi cho vay, Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những khoản vay lớn và những khách hàng mới giao dịch lần đầu.
- Nên kiến nghị với Ngân hàng cấp trên để phân bổ thêm cán bộ tín dụng về Ngân hàng hoặc thu thêm nhân viên tín dụng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Từng bước thực hiện cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản để tạo thói quen này cho các doanh nghiệp và các hộ sản xuất.
- Duy trì và mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng, đồng thời giúp những khách hàng mới có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với Ngân hàng để khách hàng thấy được lợi ích của việc vay vốn và sử dụng vốn vay này một cách có hiệu quả. Ba năm qua NHNo & PTNT Lấp Vò đã gia tăng doanh số cho vay của các ngành này tương đối cao, Ngân hàng nên tiếp tục tăng và mở rộng doanh số cho vay vì đây là những ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao, và mấy năm qua các thành phần kinh tế này đã giao dịch tốt với Ngân hàng.
- Tiếp tục tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng, tiếp tục phát huy các biện pháp huy động sẵn có của Ngân hàng đã thu hút được nhiều vốn của Ngân hàng qua mấy năm qua. - Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, nâng cao năng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có đầy đủ trình độ chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Và Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng, tham gia đầy đủ các hoạt động công đoàn nhằm xây dựng một tập thể đoàn kết và vững mạnh. - Ngoài các hình thức cho vay truyền thống, NHNo & PTNT tỉnh cần đầu tư cho vay đối với các mô hình kinh tế trang trại.