MỤC LỤC
- Cách thức phân chia quyền hạn và trách nhiệm: việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị giúp cho mỗi thành viên hiểu rằng họ có nhiệm vụ cụ thể gì và từng hoạt động của họ ảnh hưởng đến người khác như thế nào trong việc thực hiện các mục tiêu. Vì vậy, đơn vị phải thận trọng khi xác định và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho những mục tiêu – kể cả mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động – của đơn vị có thể không được thực hiện, và phải cố gắng kiểm soát được những rủi ro này.
Để hiểu rừ hơn thực trạng KSNB ở cỏc doanh nghiệp cũng như nhận định của doanh nghiệp về rủi ro và cách thức QTRR, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại 18 doanh nghiệp, trong đó có 14 doanh nghiệp có quy mô lớn (trên 100 tỷ vốn điều lệ) và 4 doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Mức độ đáp ứng được ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất thấp: 50%, điều này là do các nguyên nhân sau: nhân viên kiêm nhiệm nhiều công việc nên không có điều kiện để chuyên môn hoá sâu, mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với việc nâng cao trình độ của nhân viên chưa thoả đáng – chỉ 50%. Việc nhận dạng rủi ro một cách thường xuyên không được thực hiện ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn có thực hiện nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc nhận dạng các sự kiện có thể tác động đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
Việc xác định sự tác động của các rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp chưa được các doanh nghiệp thực hiện một cách đầy đủ và thỏa đáng sẽ dẫn đến doanh nghiệp đánh giá không đúng rủi ro từ đó đưa ra những phản ứng không phù hợp. Việc kiểm tra độc lập và phân tích soát xét lại việc thực hiện nhằm tăng cường tính hữu hiệu trong việc thực hiện đồng thời giúp nhà quản lý biết được một cách tổng quát mọi thành trong doanh nghiệp có theo đuổi mục tiêu một cách hiệu quả hay không.
Gần 90% các doanh nghiệp cho rằng doanh nghiệp cần phải tiếp cận với rủi ro một cách khoa học hơn, một tỷ lệ gần tương tự (83,3%) các doanh nghiệp cho rằng cần phải có một triết lý về rủi ro trong điều hành các hoạt động tại đơn vị. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu áp lực từ yêu cầu các bên liên quan về việc cần phải cải tiến cách thức quản lý rủi ro hiện nay, có thể do doanh nghiệp ít quan tâm đến rủi ro hoặc cách quản lý hiện tại chưa mang lại kết qủa mong muốn. Điều này cho thấy cơ cấu tổ chức hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu để quản lý rủi ro một cách hữu hiệu và hiệu qủa đồng thời việc tiếp cận các kỹ thuật định lượng rủi ro là hữu ích đối với các doanh nghieọp hieọn nay.
Mặt khác, quy định hiện nay của Việt nam không bắt buộc những người quản lý phải có những biện pháp cụ thể để đối phó với rủi ro cũng như công bố những thông tin về rủi ro cho các bên liên quan đến doanh nghiệp. Vì vậy, cần thiết phải tiếp cận một lý thuyết mới về rủi ro và xây dựng một mô hình quản lý rủi ro mới để có thể giúp doanh nghiệp quản lý hữu hiệu và hiệu qủa các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động.
- Các doanh nghiệp chưa có những biện pháp cần thiết để giữ người lao động làm việc lâu dài, tạo điều kiện để cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc cho người lao động. - Nhà nước hoặc hiệp hội nghề nghiệp chưa ban hành các hướng dẫn về quản lý rủi ro, chưa quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc công bố và quản lý rủi ro. Việc lượng hoá vẫn bị chi phối rất nhiều bởi yếu tố cảm tính, vì vậy có thể nhận dạng không hết các rủi ro hoặc đánh giá rủi ro không chính xác do đó hiệu qủa của việc quản trị rủi ro thấp.
Vì vậy cần tăng cường hơn nữa việc đầu tư nghiên cứu để xây dựng một chu trình quản lý các rủi ro hiệu quả là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Một mặt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, một mặt giúp doanh nghiệp tiếp cận với những cách thức quản lý phổ biến ở các nước trên thế giới trong quá trình hội nhập.
Các doanh nghiệp Việt nam hiện nay chưa có sự chuẩn bị hoặc chuẩn bị chưa đúng mức đối với các rủi ro liên quan trong quá trình hoạt động, điều này dẫn đến việc đơn vị không lường hết được các rủi ro trong tương lai và do đó không thể quản lý hiệu quả. Khi các phản ứng hiện tại đã đạt đến giới hạn của sự hữu hiệu hoặc khi sự điều chỉnh của phản ứng chỉ có tác động rất nhỏ đến rủi ro thì đơn vị nên xem xét cơ hội có thể có, qua đó điều chỉnh các chiến lược cho phù hợp với các cơ hội mới phát sinh. Do cách thức QTRR truyền thống tiếp cận rủi ro theo các sự kiện riêng lẻ và chủ yếu tập trung xem xét sự tác động của các yếu tố khách quan, chưa xem xét đúng mức các rủi ro do chủ quan của con người, vì vậy rủi ro không được đánh giá đầy đủ.
- Đối với doanh nghiệp lớn: Ban kiểm soát và bộ phận Kiểm toán nội bộ phải thực hiện kết hợp chức năng quản trị các rủi ro liên quan đến doanh nghiệp, ngoài chức năng truyền thống là kiểm tra sự tuân thủ các quy định của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và các thành viên liên quan. Vì vậy, để nhà quản lý, nhà đầu tư cũng như cỏc bờn liờn quan khỏc hiểu rừ hơn về KSNB, các chương trình đào tạo đào tạo liên quan đến doanh nghiệp cần phải có sự nhấn mạnh đến yếu tố rủi ro, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến kiểm soát.
Khi người quản lý cấp cao không chấp hành toàn bộ hoặc có những hành động, biểu hiện bị nhân viên cấp dưới cho là không tuân thủ quy định thì quy định của công ty cũng trở nên vô tác dụng và thậm chí gây mất nieàm tin cho nhaân vieân. Để hội đồng quản trị hoạt động hữu hiệu thì thành phần của hội đồng này phải bao gồm những người trong ban giám đốc và những người ở các bộ phận chuyên môn như kỹ thuật, tài chính,… chỉ có như vậy Hội đồng quản trị mới có thể đánh giá đúng trách nhiệm của những bộ phận và các thành viên trong đơn vị. Mặt khác, Hội đồng quản trị giám sát các hoạt động quản lý tại đơn vị, thay đổi ban giám đốc khi cần thiết và điều chỉnh các hành động sai của ban giám đốc, vì vậy thành viên của Hội đồng quản trị phải có người không thuộc Ban giám đốc.
Cho dù trong lịch sử công ty chưa phải gánh chịu những tổn thất, cho dù chưa có bằng chứng hay dấu hiệu nào cho thấy công ty phải đối mặt với những rủi ro quan trọng, thì Hội đồng quản trị cũng phải luôn ý thức rằng rủi ro có thể đến với công ty bất cứ lúc nào. - Kiểm tra giám sát thường xuyên: ngoài việc thiết kế hệ thống để các nhân viên và các phòng ban thực hiện việc giám sát lẫn nhau thì các cấp quản lý trong đơn vị phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện hằng ngày trong phạm vi quản lý.
Nếu người quản lý ý thức đầy đủ về các rủi ro thì doanh nghiệp sẽ cố gắng xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh để kiểm soát các rủi ro đó, ngược lại nếu người quản lý không đánh giá đầy đủ các rủi ro hoặc hiểu biết về KSNB yếu thì hệ thống KSNB không thể giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả các rủi ro phát sinh. - Người lónh đạo cấp cao cần xỏc định một triết lý rừ ràng về rủi ro, chẳng hạn không bán những sản phẩm không đúng chất lượng hoặc tuyệt đối tuân thủ luật pháp,… Điều này giúp giúp cho những nhân viên cấp dưới xử lý các rủi ro phát sinh một cách có định hướng, xác định được đâu là rủi ro có thể chấp nhận. Mặt khác, môi trường kinh doanh luôn thay đổi đòi hỏi đơn vị phải cập nhật không ngừng những diễn biến trong thực tế, không chỉ người chủ hoặc giám đốc doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật mà người lao động cũng phải luôn cập nhật mới những thay đổi liên quan đến các công việc cụ thể của mình.
Vì vậy, quá trình tuyển dụng và khen thưởng đề bạt nhân viên cần phải đề cao vai trò của yếu tố đạo đức theo hướng tuyển dụng và đề bạt những nhân viên trung thực, có trách nhiệm trong công việc và có ý thức đến sự phát triển của công ty. Khi xem xét các nhân tố ảnh hưởng giúp cho nhà quản lý có được các yếu tố có thể phát sinh tác động đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị, từ đó xác định được hết những sự kiện tiềm tàng và có thể xây dựng những cách thức để chủ động đối phó.