MỤC LỤC
- Tôm lờ đờ, phản xạ chậm nên dễ bị các sinh vật khác tấn công, dễ mắc thêm các bệnh về mang, đốm trên vỏ, nhiễm trùng máu nên thường được gọi là bệnh đóng rong, bệnh vỏ, sau đó vi khuẩn tấn công gây nên các bệnh về mang, bệnh đốm vỏ…. Trị bệnh: Ít có hiệu quả nếu như nhiễm Virus, có thể dùng các loại thuốc kháng sinh thế hệ mới (nếu tôm bị nhiễm khuẩn đường ruột) loại bỏ thức ăn mốc, bổ sung Vitamin và thuốc bổ dưỡng. Nguyễn Văn Hảo (2004) ghi nhận Bệnh mảng bám và ký sinh trùng là do có các mảng bám hữu cơ rên giáp đầu ngực, trên vỏ thân có nguyên sinh động vật Epitylis và Vorticella bám vào làm tôm hoạt động khó khăn, khó chịu sau bị các tác nhân gay bệnh khác tấn công. Khi tôm nhiễm bệnh có thể sử dụng Zoo-clear, Treflan,Virkon. Dựng formol 910-20 mg/l) kết hợp với sulfat đồõng conứ cú tỏc dụng kớch thớch lột vỏ, giúp tôm gỡ bỏ các chất bẩn trên vỏ cũ.
- Vỏ, phụ bộ, mang tôm thay đổi, ban đầu có thể chuyển sang màu hồng có những đốm hay mảng nâu, đen, râu đứt, chủy cùn vẩy râu,, vẩy đuôi bị nhạt màu, phồng bóng nước to hơn và nơi đó sẽ bị ạn mòn. Khi phát hiện bệnh có thể sử dụng các loại thuốc sát trùng (thuốc tím,…), , chất có nguồn gốc sinh vật ( Deodorase, Sanolife Pro-1-2, W), V.B, MKC, Virkon, Formalan, Olan, Quinolone xử lý trực tiếp vào môi trường và cho toâm aên (Daitrim…). Các sắc tố tử tế bào gan tuỵ bị hoại tử sẽ làm vỏ tôm có màu hồng đến đỏ, Khi nhiễm bệnh về gan tuỵ, tôm thường kém, bỏ ăn, ruột ít hoặc không có thức ăn, tôm bệnh tấp vào bờ, yếu.
Bệnh gan tuỵ thường được cho là nguyên nhân thúc nay nhanh sự bột phát bệnh đốm trắng tức là hội chứng thân đỏ, đốm trắng.
Mang tụm là cửa ngừ của tụm, rất dễ bị nhiễm cỏc loại bệnh và tỏc động xấu của mụi trường.Ở phần này, tất cả các tác nhân gây bệnh đều được tổng hợp để chúng ta nhận biết rừ mối quan hệ mật thiết giữa mụi trường (là chủ yếu) và cỏc nguyờn nhõn thứ phát dẫn đến bệnh tôm. Những bệnh về mang thường là do nhiều nguyên nhân, nhưng thường thủ phạm chính và cuối cùng gây nguy hiểm cho tôm là vi khuẩn, ban đầu có thể tôm bị các ảnh hưởng xấu từ môi trường làm mang tôm biến đổi màu sắc, nếu kéo dài, tôm sẽ bị yếu, vi khuẩn sẽ tấn công gây các bệnh về mang cũng như các bệnh khác trên thân tôm. (Ghi chú cho hình : Mũi tên màu đỏ cho biết biểu hiện bệnh trên mang tôm. Mũi tên màu đen cho biết nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng bệnh cụ thể trên mang. Mũi tờn màu tớm hai chiều chỉ rừ cỏc bệnh khỏc cú thể sảy ra cựng với bệnh về mang. Mũi tờn màu xanh chỉ rừ hậu quả của việc quản lý mụi trường kộm dẫn tới xuất hiện mầm bệnh vi khuẩn và sau đó là mầm bệnh Virus. Mũi tên đen, đứt quãng chỉ nguyên nhân trực tiếp gây bệnh do Virus. Nguyên nhân gây bệnh đốm trắng có thể do Virus, hiện không có cách trị, nguyên nhân do pH cao, có thể trị được.).
Ngoài ra, màu sắc thân tôm còn chịu ảnh hưởng của môi trường ví dụ tôm ở các ao Bạc Liêu độ mặn thấp, có nhiều rong thì tôm ăn rong do vậy mà thân tôm, ruột tôm cũng có màu xanh của rong, tôm ở các ao có nhiều cỏ năn cũng có màu xanh mặc dù chúng không có bệnh gì. Theo dừi tụm lột xỏc: Xem trong nhỏ cú bao nhiờu tụm lột xỏc, tụm khú lột xác,vỏ dày quá, tôm chỉ lột xác được một phần, tôm bị biến dạng, mềm vỏ lâu ngày có thể do môi trường xấu, thiếu canxi, thiếu oxy thiếu dinh dưỡng nước ao quá ngọt, do chế độ ăn không tốt, …. Kháng sinh là những hoá chất khi đưa vào cơ thể được thành ruột hấp thụ nhanh và chuyển vào máu, lưu giữ trong cơ thể một thời gian, chúng tác động vào mọi nơi có nhiễm khuẩn, kháng sinh ngăn cản sự tạo thành protein,AND,ARN của màng tế bào vi khuẩn và vi khuẩn sẽ bị chết.
Lắp hệ thống cung cấp oxy từ đáy ao: Có thể sử dụng máy thổi khí qua hệ thống van, ống từ phía dưới, cách đáy ao 15 cm để cung cấp khí cho tôm khi ngừng quạt khí 4.2.5. Nếu phải nuôi tôm trong ao có độ mặn thấp: (dưới 10 %o.): Thường tảo lam sẽ xuất hiện nhiều, nước có màu xanh, khi chết, làm nước có mùi tanh và sinh ra độc tố, toõm nhieóm muứi tanh buứn. Vì vậy bà con cần báo cho nơi bán trước 2-3 ngày đểtrại giống hạ độ mặn cho nước trong bể nuôi tôm giống và nước nơi dự định thả tôm giống có độ mặn tương tự ( chênh lệch dưới % %o).
Cả ba yếu tố GIỐNG - MễI TRƯỜNG - PHềNG TRỪ DỊCH BỆNH có mối liên hệ mật thiết với nhau, Chúng ta lơi lỏng một trong ba yếu tố này thì nuôi tôm chắc chắn thất bại. Thay nước nếu có điều kiện, các chế phẩm vi sinh xử lý đáy ao bằng Zeolite (150-200 kg/ha) vì các chất này có tác dụng tiêu diệt, hấp thụ, kìm giữ hay giải phóng nhanh các loại chất, khí độc. Khi độ pH tăng cao: Nguyên nhân làm pH tăng cao có thể doánh sánh mạnh, nhiệt độ cao thì nhpóm tảo xanh lam và lục tảo phát triển mạnh, màu nước đậm,pH đặc biệt tăng cao vào buổi chiều.
Khi bón phân, tảo không phát triển là do: Hàm lượng khoáng trong nước ít, các chất xử lý nước: chlorine, thuốc tím, formol còn tồn dư trong ao hoặc do nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu… do vậy cần bón thêm phân. Khi tảo tàn (do phát triển quá nhiều do thiếu ánh sáng, thiếu khí cacbonic) tảo sẽ tàn biểu hiện có nhiều bọt khí lâu tan sau quạt nước, cuối hướng gió, nước có thể bị trong hơn hoặc có bợn lởn vởn trong nước. Đáy ao nhiều rong (đuôi chồn, rong nhớt):Phải vớt rong, dùng diatomit 150 – 200 kg rải trên mặt ao, Khi đang nuôi tôm nếu đáy ao có rong nhớt thì phải heat rong, nếu còn sót lại phải dùng De – odorase A xỉ lý môi trường; có thể phải làm nhiều lần mới hết.
Cho ăn và quản lý cho ăn tốt.Không để tôm bị đói, dẫn đến con khoẻ tranh ăn của con yếu và ngày nối tiếp ngày, con yếu càng đói, càng còi; con khoẻ càng tranh nhiều thức ăn, càng lớn, sự phân đàn càng lớn. Luôn luôn giữ môi trường ao nuôi tôm trong sạch: ưu tiên sử dụng chế phẩm sinh học, theo dừi mật độ vi khuẩn trong nước ao trước khi sử dụng hoỏ chất diệt khuẩn, Quản lý đáy ao để giảm thiểu lab – lab, chất cặn bã, và các loại khí độc. Khi tôm nuôi được 2 tháng, nên dùng chài tôm kiểm tra định kỳ (10 – 7 ngày/lần) để ước lượng số tụm hiện cú trong ao và theo dừi tốc độ tăng trưởng so với bảng tiờu chuẩn sử dụng thức ăn đã và đang sử dụng.
Loại chiết xuất từ thảo mộc, từ vi sinh vật có tác dụng hấp thu khí độc, tăng sức đề kháng cho tôm: Là những sản phẩm chiết suất từ cây Yuca, cây Quillaja;các enzyme… Enzym là các chiết suất từ vi sinh vật có khả năng thúc đẩy nhanh các quá trình sinh học trong cơ thể tôm cũng ngư ngoài môi trường. Các loại vi khuẩn có lợi bao gồm Bacillus sp.; Lactobacillus, Pseudomonas sp.; Nitrobacter sp, Enterobacter, Celulomonas sp.;Rhodopseudomonas, men bia…là những dòng vi khuẩn có tác dụng làm giảm vi khuẩn gây bệnh ngoài môi trường và ở trong đường tiêu hoá, kích thích tôm tăng trưởng.
Ông Lê Đức Xuân ở Thừa Thiên, Huế trộn 1 kg tỏi, 1 kg dàu thực vật nấu chín trộn với 15 kg thức ăn cho tôm, nên liên tiếp trong 2 mùa tôm năm 2005 ao tôm của Ông Xuân không bị chết bệnh, trong khi các ao tôm lân cận chết sạch vì bệnh. Trung Tâm ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu (2006) còn hướng dẫn người nuôi tôm phòng chống bệnh cho tôm nuôi bằng cách trộn 1 lít chế phẩm công nghệ sinh học EM 5 với 1 kg tỏi giã nho, hòa trong 8 lít nước, lọc lọai bỏ bã, rồi trộn với thức ăn, sau đó 1 giờ, đem cho tôm ăn (vào buổi sáng).Các chế phẩm sinh học EM kết hợp với tỏi và chuối còn trị được nhiều bệnh như bệnh đốm trắng, đầu vàng, mòn đuôi, phát sáng, kích thích tôm lột xác. Trại tôm của Ông Tạ Minh Phú, Phó Giám đốc Sở Thủy sản Bạc Liêu, Ông Giàu, Ông Khởi, Ông Kiên ở Long Điền Đông đều không dùng chlorine xử lý nước ao trước khi nuôi tôm.
Ông Năm cho biết, tòan bộ khu trại chỉ được cấp nước vaò tháng 12 và tháng 3 dương lịch, trong các ao nuôi tôm phần lớn không phải thay nước do sử dụng men vi sinh. Hiện nay, nhiều bà con do sợ tôm nuôi sẽ bị nhiễm bệnh đốm trắng, đầu vàng nên vẫn phải dùng Chlorin, chất mà lâu nay vẫn bị xem là chất làm chai đáy ao, làm ao giảm tuổi thọ sinh thỏi hocù. Nhưng kết quả nuôi tôm của các hộ ở Vĩnh Trạch Đông, Long Điền, Bạc Liêu đã nêu cho thấy hiệu quả của việc không sử dụng chlorine để xử lý nước ao trước khi nuoâi toâm.