Yếu tố tác động đến xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm xuất khẩu

  • Một số các nghiên cứu liên quan

    Theo Leonidou, Katsikeas và Samiee, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu khác không mang tính kinh tế và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố của chiến lược marketing xuất khẩu và các mục tiêu của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất khẩu; mục tiêu xuất khẩu và các chiến lược marketing xuất khẩu lại phụ thuộc vào đặc điểm quản lý cả về khía cạnh chủ quan và khách quan, ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc doanh nghiệp, đồng thời bị chi phối bởi môi trường của doanh nghiệp như hình 1.5. Có sáu nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp tại Việt Nam: các nhân tố có tính ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gia nhập WTO tại Việt Nam là (1) Đặc điểm của doanh nghiệp xuất khẩu, (2) đặc điểm của ngành hàng xuất khẩu, (3) hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, (4) thị trường trong nước, (5) thị trường nước ngoài, (6) vai trò của chính phủ liên quan đến các chính sách, chương trình hỗ trợ cho xuất khẩu.

    Hình 1.2. Mô hình của Zou & Stan (1998) [7]
    Hình 1.2. Mô hình của Zou & Stan (1998) [7]

    PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    Tình hình sản xuất

    Sau đó tốc độ tăng bắt đầu giảm mạnh từ năm 2013, cho đến năm 2105 tốc độ tăng chỉ còn 0.5%, xảy ra điều đó là do chính phủ ta có chính sách khuyến nghị duy trì diện tích trồng cà phê ổn định ở mức 600 nghìn ha vì tình trạng gieo trồng tự phát của người dân quá nhiều khiến cho nguồn cung tăng vượt mức cầu nhưng chất lượng không được chú trọng. Trong đó Đắk Lắk và Lâm Đồng là hai tỉnh có sản lượng hàng năm lớn nhất khi luôn chiếm trên mức 65% tổng sản lượng khu vực Tây Nguyên mỗi năm, cụ thể năm 2015, sản lượng này đạt 888.1 nghìn tấn, chiếm 66% tổng sản lượng cà phê khu vực Tây Nguyên, 61.5 tổng sản lượng cà phê cả nước. Nguyên do là mùa mưa thường kết thúc vào tháng 10, nhưng năm 2011 tại Tây Nguyên, nơi trồng nhiều cà phê nhất Việt Nam, mưa đã kéo dài cho đến hết tháng 11 khiến cho việc thu hoạch cà phê bị trì hoãn và gặp nhiều khó khăn.

    Bảng 2.2. Sản lượng cà phê phân theo khu vực giai đoạn 2010 – 2015
    Bảng 2.2. Sản lượng cà phê phân theo khu vực giai đoạn 2010 – 2015

    Tình hình xuất khẩu

      (Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Nông nghiệp & PTNT) Cà phê Việt Nam sản xuất ra chủ yếu là để xuất khẩu với mức sản lượng và kim ngạch xuất khẩu đạt được hàng năm khá cao khi sản lượng luôn đứng thứ hai thế giới về sản lượng (sau Braxin) và kim ngạch xuất khẩu đứng thứ ba (sau Colombia, năm 2015). Trong đó, cà phê chưa rang, chưa tách cafein (HS 090111) hay còn gọi là cà phê nhân sống chiếm tỷ trọng cao nhất và cách biệt hẳn so với loại cà phê khác khi chiếm trung bình hơn 90% trong suốt giai đoạn 2010 đến 2015 trong cả tổng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Trung gian ở đây có thể là trung gian của nước thứ ba hoặc các nhà phân phối, đại lý của nước nhập khẩu cà phê Việt Nam do cà phê Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu mạnh, các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa nắm rừ thụng tin về thị trường, xuất khẩu chưa cú chiến lược xõy dựng thương hiệu lâu bền, sự phối hợp giữa các khâu trong qua trình sản xuất và xuất khẩu chưa cao.

      Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam

      • Các yếu tố bên ngoài
        • Các yếu tố bên trong 1. Năng lực

          Với thực tế chất lượng cà phê Việt Nam hiện nay vẫn còn kém, việc sử dụng thuốc trừ sâu với hàm lượng lớn trong trồng trọt của người dân, tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng trong các doanh nghiệp còn thấp, những quy định nghiêm ngặt trên tạo áp lực không nhỏ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có công nghệ kỹ thuật chế biến và bảo quản cà phê đúng cách, đồng thời phải tiến hành thu mua cà phê từ các hộ nông dân một cách nghiêm ngặt nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đạt yêu cầu của nước nhập khẩu. Ngoài ra, từ khi Nhà nước chủ trương xây dựng tổ chức xúc tiến thương mại (Cục Xúc tiến thương mại) cùng với sự ra đời của Luật thương mại thì chính sách xúc tiến thương mại đối hàng nông sản xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phờ núi riờng mới phỏt huy tỏc dụng rừ rệt như việc hệ thống thụng tin thương mại quốc gia hình thành đáp ứng yêu cầu thông tin thương mại cho chủ thể sản xuất và kinh doanh cà phê có nhiều cơ hội tìm kiếm đối tác, giới thiệu và quảng bá thương hiệu sản phẩm của mình đến với thị trường thế giới. Braxin là một quốc gia có lịch sử trồng trọt, chế biến và tiêu thụ cà phê lâu đời từ thế kỷ 17, phát triển mạnh từ thập kỷ 20 cho đến nay, hiện là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới với sản lượng tương đối ổn định với diện tích đất trồng cà phê lên tới hơn 2 triệu ha (Số liệu thống kê ngành cà phê Braxin (ICO, 2011); hệ thống giám sát nguồn cung cà phê hiệu quả; hệ thống nghiên cứu khoa học phát triển chuyên nghiên cứu để tìm ra những loại giống tốt và đồng bộ, quy trình, kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến được Chính phủ đầu tư; hệ thống hợp tác xã ngành hàng cà phê có hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bóng, pha trộn hạt cà phê và buôn bán trực tiếp, mỗi vụ đều có các chuyên gia tới thăm một trang trại khoảng 4 lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trình sản xuất đến thu hoạch, phát hiện vấn đề và giải quyết khó khăn khi cần thiết.

          Ngoài ra, đây chỉ mới là hình thức đánh giá chất lượng đơn giản nhất trong khi yêu cầu về chất lượng của các thị trường nhập khẩu ngày càng cao với các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực, an toàn sức khỏe và các tiêu chuẩn khác về chất hóa học, chất gây hại,… Do đó, vấn đề chất lượng cà phê hiện nay đang tạo sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp cà phê Việt Nam khi xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới khi luôn bị các nhà nhập khẩu và các nhà phân phối ép giá hoặc sản phẩm xuất khẩu bị đào thải trở lại do không đủ tiêu chuẩn chất lượng. Tuy nhiên, việc này chỉ xảy ra ở một số doanh nghiệp kinh doanh cà phê lớn như Tập đoàn Cà phê Thái Hòa có nhà máy chế biến cà phê ở Tây Bắc với công nghệ được đánh giá là hiện đại nhất Việt Nam về chế biến quả tươi, phân xưởng cà phê hòa tan của Công ty cà phê Trung Nguyên có công nghệ hiện đại của châu Âu trị giá hơn 120 tỉ đồng, dây chuyền công nghệ của Ý và Pháp đảm bảo cho các sản phẩm cà phê hòa tan đạt tiêu chuẩn chất lượng,…còn hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa có đủ khả năng để đầu tư công nghệ cao.

          Bảng 2.6. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của một số nước xuất khẩu cà phê lớn trến thế giới năm 2015
          Bảng 2.6. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của một số nước xuất khẩu cà phê lớn trến thế giới năm 2015

          MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

          Mục tiêu chung

          Mục tiêu cụ thể

          Một số các đề xuất

          • Đề xuất về chính sách xuất khẩu cà phê của Nhà nước 1. Đối với hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam
            • Đề xuất đối với những đặc điểm hạn chế của các doanh nghiệp cà phê
              • Đề xuất về chiến lược 1. Đề xuất về sản phẩm

                Đối với mặt hàng cà phê chế biến, ngoài hình thức thu mua hàng xuất khẩu từ các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp có thể tiến hành tự chế biến hàng xuất khẩu, liên doanh hoặc liên kết với các đơn vị sản xuất chế biến, các nhà máy chế biến để thu mua cà phê xuất khẩu hoặc thu mua nguồn hàng cà phê thô sau đó thuê họ chế biến khi doanh nghiệp gặp phải hợp đồng quá gấp về thời gian, khối lượng quá lớn hoặc công nghệ chế biến của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu chất lượng hay mặt hàng nào đó không thể sản xuất được. Các doanh nghiệp cà phê cần tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn sức khỏe, mở rộng diện tích sản xuất cà phê theo chuẩn và quy tắc chung của cộng đồng cà phê quốc tế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP), quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) và thực hành chế biến tốt (GMP), thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn chất lượng cà phê xuất khẩu nhà nước đặt ra. Để đáp lại sự ưa thích của khách hàng đối với hương vị đặc trưng của cà phê Việt Nam như đã được đề cập ở phân tích trên, các doanh nghiệp sản xuất nên để riêng cà phê vụ nào ra vụ đó, không nên trộn lẫn cà phê của vụ mới với cà phê vụ cũ gây ảnh hưởng đến chất lượng và mùi vị của cà phê, khiến cà phê Việt Nam không giữ được mùi vị thơm ngon thuần khiết, đặc trưng như lúc ban đầu mà khách hàng quốc tế ưa thích.