Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009

MỤC LỤC

Lợi ích của KHHGĐ

Trong hầu hết quá trình lịch sử của con người, dân số thế giới luôn ở mức tương đối thấp do tỷ lệ trẻ sơ sinh chết cao, tuổi thọ của con người thấp do bệnh tật, dịch bệnh, vệ sinh kém, thiếu ăn, thiếu các phương tiện chăm sóc sức khoẻ. Theo tuyên bố UNFPA nhân Ngày Dân số Thế giới năm 2008 đã khẳng định: “Lợi ích của KHHGĐ không chỉ bó gọn trong cuộc đời của chúng ta mà còn cho cả gia đình và dân tộc” và đưa ra 3 lý do phải KHHGĐ đó là: (1) KHHGĐ cứu sống sinh mạng con người, là biện pháp can thiệp có tác động lớn giúp nâng cao sức khoẻ phụ nữ (2) KHHGĐ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo quyền năng cho phụ nữ và bình đẳng giới (3) KHHGĐ là biện pháp hiệu quả trong cuộc chiến chống đói nghèo, cha mẹ có thể có kế hoạch cho tương lai và dành nhiều nguồn lực của mình hơn cho giáo dục và sức khoẻ của từng đứa con, và điều đó có lợi cho gia đình, cộng đồng và quốc gia.

Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - KHHGĐ

Các biện pháp tránh thai 1. Về biện pháp tránh thai

Khi thắt ống dẫn tinh, tinh trùng sản xuất ra sẽ không có đường thoát và sẽ tự tiêu biến đi, các chất nội tiết do tinh hoàn tiết ra vẫn giữ nhịp độ sản xuất như trước, vẫn sẽ được thấm vào máu và phát huy tác dụng giúp người nam vẫn có đầy đủ các đặc điểm giới tính nam. Việc chọn lựa một biện pháp ngừa thai phải do bản thân người sử dụng, sau khi cú những thụng tin rừ ràng, chớnh xỏc do người trong ngành y tế tư vấn, cân nhắc và chọn lựa tuỳ theo điều kiện sức khoẻ, gia đình, văn hoá, kinh tế của bản thân mình để có một biện pháp thích hợp nhất.

Hình 1.1. Một số hình ảnh về dụng cụ tử cung
Hình 1.1. Một số hình ảnh về dụng cụ tử cung

TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH 1. Tình hình dân số-kế hoạch hoá gia đình thế giới

Tình hình dân số- kế hoạch hoá gia đình trong nước

Như vậy, mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm gần đây, nhưng về quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn còn tăng trên dưới 1 triệu người, bằng với quy mô dân số trung bình của một tỉnh. Việc quy định thiếu chặt chẽ tại Điều 10 "Mỗi cặp vợ chồng, cá nhân có quyền quyết định số con" dẫn đến việc người dân hiểu là Nhà nước không còn hạn chế quy mô gia đình ở mức một hoặc hai con để mỗi cặp vợ chồng, cá nhân được tự do quyết định số con của mình làm cho mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên tăng trở lại, nhất là trong cán bộ, đảng viên, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phong trào thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.

Tình hình thực hiện Dân số-KHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế

- Quan tâm giải quyết nhanh, kịp thời cho các trường hợp thực hiện KHHGĐ bị tai biến, vỡ kế hoạch, tác dụng phụ, tạo được niềm tin và sự yên tâm cho các khách hàng đối với chương trình. Năm 2009 là năm thứ tư thực hiện chiến lược dân số giai đoạn hai (2006- 2010), mục tiêu là tiếp tục phấn đấu giảm sinh và giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên trên địa bàn, triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình nâng cao chất lượng dân số; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm hạn chế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh [20] [21].

Tình hình thực hiện công tác dân số-KHHGĐ của Huyện Hương Trà 1. Tình hình chung

Trong đó: Vùng Tây và Tây Nam vừa miền núi bán sơn địa chiếm phần lớn diện tích toàn huyện gồm 5 xã: Hồng tiến, Hương bình, Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ; Vùng đồng bằng phía Đông bắc đất đai bằng phẳng với những cánh đồng lúa khá rộng gồm 9 xã: Thị trấn Tứ Hạ, Hương Vân, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Toàn, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ, Hương Vinh; Vùng ven biển, đầm phá có bờ biển dài 12 km gồm 2 xã: Hải Dương, Hương Phong [39]. Nhiều cặp vợ chồng ở các xã thuộc huyện Hương Trà còn chịu ảnh hưởng của một hoặc nhiều yếu tố tác động hạn chế việc sử dụng các biện pháp tránh thai nên dẫn đến họ có hành vi sinh con thứ ba trở lên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    Căn cứ vào danh sách đối tượng (phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi có chồng ) của các xã có sẵn (khung mẫu), tính khoảng cách mẫu, dựa vào. "bảng số ngẫu nhiên" ta chọn được đối tượng đầu tiên (số thứ 1), sau đó dựa vào khoảng cách mẫu ta chọn được đối tượng thứ 2..đến đối tượng cuối cùng theo số lượng và danh sách mẫu đã có. + Cho biết ý kiến gì chưa hài lòng hoặc đề xuất có liên quan đến chăm sóc sức khoẻ thai sản và thực hiện KHHGĐ đối với gia đình và địa phương trong thời gian tới.

    ● Kiểm tra lại thông tin đã thu thập ở mỗi đối tượng, đã đúng, đã đủ chưa, việc bảo quản, giao nộp đầy đủ theo đúng thời gian quy định. - Báo cáo kế hoạch, lịch trình tổ chức tập huấn; tiến hành điều tra thu thập số liệu để Uỷ ban Nhân dân, Trung tâm Y tế chỉ đạo cấp xã hỗ trợ. Các số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm EPI INFNO 6.04b của Tổ chức Y tế Thế giới và sử dụng thuật toán thống kê để phân tích kết quả.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Số người điều tra phân bố theo xã

      Nhóm Nhóm tuổi Nhóm tuổi kết hôn Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %.

      Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp
      Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp

      TỶ LỆ SINH CON THỨ BA TRỞ LấN VÀ CÁC YẾU TỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN SINH CON THỨ 3

        Tỷ lệ các bà mẹ sinh con thứ ba trở lên giảm dần theo nhóm tuổi kết hôn, có sự liên quan giữa nhóm tuổi kết hôn và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên (p<. Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên theo trình độ học vấn Trình độ học vấn n Số sinh. Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm dần theo trình độ học vấn, có sự liên quan giữa trình độ học vấn và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên (p< 0,05).

        Các phụ nữ làm Nông, Ngư nghiệp có tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên chiếm tỷ lệ cao. Có sự liên quan giữa nghề nghiệp và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên (p<. Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên của nhóm phụ nữ bị vỡ kế hoạch cao hơn nhóm không bị vỡ kế hoạch.

        Bảng 3.15. Lý do sinh con thứ ba trở lên
        Bảng 3.15. Lý do sinh con thứ ba trở lên

        BÀN LUẬN

        • TỶ LỆ SINH CON THỨ BA TRỞ LấN VÀ CÁC YẾU TỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN

          Điều này cho thấy chính quyền và nhân dân đã giải quyết tốt cho công việc xoá đói giảm nghèo, đã tập trung nhiều giải pháp đầu tư cho an sinh xã hội như cho vay vốn, xây dựng nhà tình thương, đào tạo nghề và giải quyết việc làm để giảm hộ nghèo xuống thấp hơn [39]. Hoạt động truyền thông - giáo dục sức khoẻ được tiến hành đồng bộ dưới nhiều hình thức ngày càng được đa dạng hoá và phong phú về nội dung nhằm chuyển tải các thông điệp về chăm sóc SKSS và kế hoạch hoá gia đình đến với cộng đồng, đặc biệt là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Cần thiết phải tăng cường phương tiện truyền thông đại chúng cho các cơ sở y tế xã, củng cố kiện toàn mạng lưới, có chính sách đãi ngộ tạo điều kiện cho lực lượng công tác viên dân số của huyện Hương Trà hoạt động tốt hơn.

          Tỷ lệ áp dụng các BPTT của nghiên cứu chúng tôi cũng tương đương mức chung của cả nước, BPTT được sử dụng nhiều nhất là DCTC, nhưng cũng đã được thay thế dần bằng các biện pháp thuốc uống, thuốc tiêm và thuốc cấy, tuy hiện nay đang ở tỷ lệ thấp, nhưng ngày càng được biết đến và được chấp nhận sử dụng, tỷ lệ sử dụng mỗi năm mỗi tăng. Theo kết quả bảng 3.13 cho thấy Trạm Y tế là cơ sở cung cấp dịch vụ tránh thai nhiều nhất (54,9%), lý do các Trạm Y tế xã trong huyện đã được nâng cấp, các phòng kỹ thuật hợp vệ sinh, bố trí cán bộ nữ hộ sinh trung cấp, được tập huấn củng cố kỹ năng và kiến thức chuyên môn, đồng thời Trạm Y tế đều được trang bị dụng cụ, đặc biệt là kỹ thuật đặt, tháo dụng cụ tử cung, mặt khác Trạm Y tế là nơi gần, thuận tiện công việc đi lại của đối tượng. Vì vậy, việc tuyên truyền vận động về sinh đẻ có kế hoạch và pháp lệnh dõn số, cũng như xoỏ bỏ cỏc tập tục muốn sinh con đụng, nối dừi tụng đường đối với các đối tượng những cặp vợ chồng trẻ để họ nhận thức đúng được KHHGĐ là việc làm có ý nghĩa giảm sinh rất lớn trong thời gian đến.

          Điều này có thể giải thích rằng đa số các nghề phi nông nghiệp (CBCNV) thường có trình độ học vấn cao hơn nhóm nông ngư nghiệp và nội trợ vì họ có nhận thức và tiếp thu tốt về chương trình Dân số-KHHGĐ hơn các nghề khác. Ở những phụ nữ khi bị vỡ kế hoạch, do không nhận biết, hoặc có nhận biết nhưng ngại đến cơ sở dịch vụ hoặc do điều kiện khó khăn không đến được, họ thường để đẻ con, do vậy mặc dầu đã có đủ số con theo ý muốn nhưng họ vẫn đẻ con thứ ba trở lên; có sự liên quan giữa tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên ở nhóm phụ nữ bị vỡ kế hoạch và nhóm không bị vỡ kế hoạch (p < 0,05).

          KIẾN NGHỊ