MỤC LỤC
Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với mức độ cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp thì đòi hỏi sự cần thiết là các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành để từ đó tăng nguồn lợi cho doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc. ♦ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: là toàn bộ hao phí của các yếu tố sản xuất nhằm chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, bao gồm: Giá thành sản xuất thực tế, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế.
♦ Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng): là các chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.
Nh vậy tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà lựa chọn phơng pháp kế toán tập hợp chi phí cho phù hợp. Mà có những chi phí trực tiếp vẫn phải phân bổ theo phơng pháp gián tiếp và chi phí gián tiếp lại đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất và những khoản chi phí sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp, phát sinh ở các phân xởng, tổ đội sản xuất.
Phơng pháp này tính toán đơn giản, nhanh chóng nhng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến. Vì thế phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVL chiếm tỉ lệ lớn.
Ngoài hai phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh trên, các doanh nghiệp còn có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức. Phơng pháp này chỉ thích hợp cho những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý cho các sản phẩm.
So với phơng pháp trên, phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao của chi phí sản xuất. Do đó xác định đúng đối tợng tính giá thành và phù hợp với điều kiện đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩm theo đối tợng quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng.
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp, kỹ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán và các tài liệu quan để tính tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo đối tợng tính giá. Ngoài hai phơng pháp tính giá thành trên, các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phơng pháp khác nh: Phơng pháp tính giá thành định mức , áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dựng đợc các định mức chi phí sản xuất hợp lý; phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất phụ; phơng pháp tính giá thành phân bớc;.
Do trong giá thành sản phẩm gồm cả giá phí tiêu thụ (bao gồm cả chi phí bán hàng và quản lý) nên các giá phí tiêu thụ này chỉ đợc bù đắp khi sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng, trong trờng hợp sản phẩm cha đợc tiêu thụ, các giá phí tiêu thụ sẽ nằm lại trong giá trị hàng tồn kho. Xét một cách tổng quát và cơ bản thì giá phí sản lợng biên tế thấp hơn giá thành thông thờng bởi trong nó không tính phần định phí do định phí đã đợc trang trải trong số sản phẩm đã đợc sản xuất từ trớc.
Theo hệ thống kế toán chi phí thông dụng, chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp đợc hạch toán theo chi phí phát sinh thực tế còn chi phí sản xuất chung đợc ớc tính phân bổ để tính giá thành sản phẩm kịp thời, cuối kỳ sẽ điều chỉnh lại khi tập hợp đợc đầy đủ các chi phí sản xuất chung thực tế. Trong khi đó, tại Việt Nam chỉ một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sử dụng kế toán chi phí thông dụng và một số doanh nghiệp có hệ thống định mức tốt, có quy trình sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm ổn định tính giá thành.
Lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn và quyết định tập trung vào sản xuất phụ tùng, bi đạn nghiền phục vụ cho các công ty xi măng mà hiện tại lợng vật t phụ tùng này đang phải nhập của nớc ngoài.Trong một thời gian ngắn Công ty cơ khí. Đông Anh đã nghiên cứu đầu t thiết bị mới, công nghệ mới và đầu t chiến lợc con ngời đúng hớng đã đa Công ty sản xuất thành công bi, đạn nghiền xi măng, các loại tấm lót của máy nghiền, các loại búa đập, các phụ tùng bằng thép chịu nhiệt, thép hợp kim chịu va đập.
Có Đảng uỷ, Ban giám đốc, công đoàn và có đầy đủ các phòng ban chức năng rất năng động trong việc tìm hiểu thị trờng và tiêu thụ sản phẩm, thị tr- ờng cung cấp nguyên vật liệu, đặc biệt là rất sáng tạo trong sản xuất cũng nh làm quản lý, các phân xởng sản xuất luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công ty. Về tổ chức sản xuất trực tiếp ở phân xởng: Mỗi phân xởng có nhiệm vụ sản xuất riêng theo phân công của các phòng ban trực thuộc ở các phân xởng đợc tổ chức sản xuất: Đứng đầu là quản đốc phân xởng (phụ trách chung), phó quản đốc phân xởng phụ trách kĩ thuật và một ngời theo dõi kinh tế tài chính của phân xởng.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế toán, tổ chức mọi công việc về kế toán, ghi chép tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty tinh giảm, gọn nhẹ và hiệu quả với đội ngũ kế toán viên làm việc lâu năm, giàu kinh nghiệm và luôn trau dồi kiến thức về kế toán, nâng cao trình độ, đảm bảo cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định của giám đốc (Xem sơ đồ 2.2).
Do thời gian đi thực tế tìm hiểu cha nhiều nên em đã chọn sản phẩm đúc bi đạn của phân xởng Đúc, một loại sản phẩm mang tính truyền thống của doanh nghiệp cũng nh là loại sản phẩm mang lại nhiều doanh thu và lợi nhuận cho công ty làm đối tợng tính giá thành. Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lơng (BHYT,BHXH,KPCĐ) đợc tính vào chi phí sản xuất theo chế độ của nhà nớc.
Cuối tháng tiến hành lập “Bảng tổng hợp xuất vật t” (Biểu số 2.3) cho sản xuất sản phẩm theo từng đối tợng dựa trên cơ sở số lợng vật t xuất kho và đơn giá vật t xuất kho đơc lấy theo đúng giá của vật t mua vào. Phòng kinh tế kế hoạch trên cơ sở khối lợng công việc làm đợc, tính toán số công nhân đợc hởng lơng và mức lơng khoán của từng ngời, từ đó tính ra qũi lơng của từng phân xởng trong tháng và ký xác nhận vào hợp đồng làm khoán.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng đăng ký trích khấu hao, mức khấu hao đợc duyệt, tài sản tăng và giảm trong tháng, kế toán TSCĐ tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Xem biểu số 2.10) kế toán phân bổ chi phí khấu hao cho từng loại sản phẩm bởi vì chi phí khấu hao TSCĐ.