Xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quôc tế

Nhất là đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ sẽ đối mặt với sự cạnh tranh của các nước có thế mạnh như Trung Quốc, các nước ASEAN…Là mặt hàng được coi là chiến lược của Việt Nam đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, nhưng đến nay chưa có tên tuổi, đa số khi xuất khẩu đều mang nhãn mác nước ngoài, do đú đó làm giảm rất nhiều giỏ trị của sản phẩm. Để có thể xây dựng và phát triển thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, cần phải mở các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức thương hiệu cho những người này, vì họ là những người đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng danh tiếng cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thương trường thế giới. Thứ tư là sự đối sử không công bằng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân : Các doanh nghiệp tư nhân thường là những doanh nghiệp có số vốn nhỏ cho nên có nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu cũng không đủ khả năng tài chính quảng cáo trên tivi, báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng như các công ty nước ngoài.

Nhà nước cũng nên coi thương hiệu của doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành thương hiệu chung của Việt Nam, là tài sản quốc gia để sớm ban hành các chính sách mới về thương hiệu sao cho phù hợp với tình hình mới đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp một cách thiết thực và hiệu quả trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu. Ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về nguồn gốc, chất liệu..Rất ít các doanh nghiệp có chiến lược phát triển thương hiệu dài hạn, vì đa số là các doanh nghiệp nhỏ nguồn tài chính ít nên khó cạnh tranh được các đối thủ cạnh tranh đến từ các công ty nước ngoài có kinh kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đã nhận thức được rằng cần phải có một chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu thì thiếu tính chuyên nghiệp là một điểm yếu lớn nhất, từ việc thiết kế bao bì cho sản phẩm tới việc dàn dựng các chương trình quảng cáo, tiếp thị và quảng bá thương hiệu, điều này có thể đánh giá được qua hiệu quả quảng cáo của các sản phẩm do công ty quảng cáo nước ngoài thực hiện với chương trình quảng cáo của một công ty Việt Nam. Chưa chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực-nâng cao ý thức và cam kết của tất cả các thành viên trong công ty về việc xây dựng thương hiệu : Xây dựng thương hiệu không chỉ là công việc riêng của bộ phận chuyên trách về thương hiệu, một thương hiệu có uy tín chỉ có thể hình thành trên nền móng là sản phẩm có chất lượng tốt.

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Định hướng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ và xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập trong

Một khó khăn nữa là áp lực cạnh tranh với các hàng hóa của Trung Quốc, Thái Lan và các nước ASEAN cả về giá cả và mẫu mã, chưa kể đến áp lực từ hàng nhái, hàng giả..Thị trường nội địa có sức mua yếu, trong khi kinh nghiệm thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Một đặc điểm của làng nghề Việt Nam là sản xuất manh mún, các cơ sở sản xuất đều là hộ gia đình một số ít thành lập doanh nghiệp nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó khối lượng sản xuất của các đơn vị sản xuất ra không lớn, dẫn đến giá thành cao. Yêu cầu đặt ra là các đơn vị sản xuất phải nhanh chóng đổi mới phương thức sản xuất, đầu tư cho thiết bị máy móc càng cao thì năng lực sản xuất trên quy mô lớn, ký kết các hợp đồng có giá trị, đảm bảo thời gian giao hàng trên hợp đồng đã cam kết.

Đối với hàng thủ công mỹ nghệ thì mẫu mã hàng hóa quyết định can bản đến thành công của doanh nghiệp, do đó các đơn vị sản xuất làng nghề phải chủ động cải tiến sáng tạo những mẫu hàng mới để chào bán, hoặc có thể thông qua cơ quan thương vụ của khách để thiết kế mẫu mã phù hợp với sở thích, thị hiếu ở từng nơi..Đây là cách làm vừa qua một số công ty đã đạt được kết quả khả quan tại thị trường Đức, Đan Mạch.

Giải pháp xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1. Những giải pháp về Marketing, nghiên cứu thị trường và cập nhật thông tin

    Từ 4P chúng ta có thể triển khai được những giải pháp cơ bản về chiến lược thị trường như: phát triển dải sản phẩm, cải tiến chất lượng, đặc điểm ứng dụng của sản phẩm, quy chuẩn hoá mẫu mã cho sản phẩm; thay đổi giá, áp dụng chính sách giá thích hợp như giá hớt váng hay giá xâm nhập, thay đổi quảng cáo hoặc khuyến mại, thay đổi phương thức truyền thông, phương thức tiếp cận, thay đổi phương thức giao hàng hoặc dịch vụ phân phối. Khi liên kết giữa thị trường và sản phẩm chúng ta có thể có các chiến lược sản phẩm hiện hữu- thị trường hiện hữu mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo hiệu quả nhanh, chi phí thấp (vì không phải đầu tư nhiều thời gian và chi phí nghiên cứu, triển khai); chiến lược sản phẩm mới- thị trường hiện hữu đem lại hiệu quả cao và lợi ích lâu dài trên thị trường; chiến lược sản phẩm hiện hữu- thị trường mới giúp doanh nghiệp không phải đầu tư cải tiến hay sáng chế sản phẩm mới nhưng vẫn có hiệu quả, tuy hiệu quả đó có thể không lớn vì vòng đời sản phẩm ở thị trường mới khó kéo dài như mong muốn; chiến lược sản. Khẩu hiệu của thương hiệu về nguyên tắc phải ngắn gọn, chứa đựng thông điệp quan trọng cần truyền tải và tốt nhất là khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tạo cảm giác sang trọng hoặc tò mò khi tiêu dùng sản phẩm (ví dụ: vinamilk- sức khỏe và trí tuệ, Biti’s- nâng niu bàn chân Việt..).Cần tránh đưa ra khẩu hiệu dài dòng, lồng ghép các nội dung quảng cáo thông thường vì như thế sẽ hạn chế tác dụng tuyên truyền và đôi khi làm khách hàng khó chịu.

    Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua, bán (xúc tiến xuất khẩu) và cung ứng dịch vụ bao gồm các hoạt động: thông tin thương mại -nghiên cứu thị trường, tổ chức tham gia các đoàn khảo sát thị trường nước ngoài, tổ chức cho các đoàn thương nhân nước ngoài vào khảo sát thị trường Việt Nam, đại diện thương mại hoạt động xúc tiến thương mại tại nước ngoài, tổ chức các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm, khuyến mại hàng hoá và dịch vụ.

    Những kiến nghị và đề xuất 1. Kiến nghị đối với nhà nước

    Hiện nay, luật điều chỉnh các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam được gộp trong một phần của Luật Dân sự, các văn bản dưới luật cũng được ban hành để điều chỉnh tất cả các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu hàng hoá, tên xuất xứ, bí mật thương mại, bằng sáng chế, thiết kế, giống cây mới..với tên gọi chung là“sở hữu công nghiệp”. Việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn cao về marketing cũng như sự am hiểu về đặc điểm nhu cầu của các thị trường khác nhau, từ cách thức tiếp cận, thu thập thông tin tới thiết kế thương hiệu, rồi các chương trình quảng bá thương hiệu.., sự yếu kém về vốn kiến thức và kinh nghiệm nói trên không chỉ riêng ở khối doanh nghiệp mà cả ở các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thương mại. Ban lãnh đạo cần có các biện pháp khen thưởng khích lệ hợp lý, sắp xếp bố trí nhân lực theo yêu cầu công việc-phù hợp với chuyên môn và năng lực của nhân viên, làm cho mỗi thành viên từ công nhân sản xuất tới những người có học vị cao đều hăng hái làm việc, cống hiến sức lực cho công ty, họ cảm thấy hãnh diện khi thương hiệu của công ty được nhiều người tiêu dùng biết tới.

    Trên thị trường các nước phát triển, các kênh phân phối rất chặt chẽ và xu hướng bán hàng thương hiệu riêng của các nhà bán lẻ đang tăng dần, trước mắt thì các doanh nghiệp của ta không đủ khả năng thể tự mở các văn phòng đại diện, đại lý bán lẻ để trực tiếp giới thiệu thương hiệu của mình cho khách hàng nước ngoài vì vậy muốn đưa thương hiệu Việt Nam ra thị trường quốc tế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp, vai trò của hội ngành hàng là vô cùng cần thiết.