MỤC LỤC
Trên cơ sở hợp đồng, người đại lý nhân danh chủ tàu tiến hành các hoạt động liên quan đến việc kinh doanh hàng hải, bao gồm các việc thực hiện các thủ tục cần thiết liên quan đến hoạt động của tàu tại cảng như: ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng bốc xếp hàng hóa, hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng cho thuê thuyền viên, ký phát vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển hàng hóa tương đương. Theo tổng kết ta có thể thấy những loại hình sau đây của dịch vụ hàng hải đang được thực thi trên thế giới: dịch vụ đại lý tàu biển’ dịch vụ môi giới thuê tàu, tìm hàng cho tàu; dịch vụ mua bán tàu; dịch vụ môi giới thuê thuyền viên, dịch vụ kiểm đếm hàng hóa bằng đường biển, dịch vụ giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, dịch vụ cung ứng tàu biển bao gồm cung cấp vật tư, thực phẩm cho tàu, cung cấp nhiên liệu nước ngọt, chăm lo thuyền viên.
Vận tải biển ngày càng phát triển , ông chủ không phải chỉ là chủ của một con tàu, mà là chủ của nhiều con tàu cùng khai thác vận tải trên nhiều tuyến đường, đến nhiều bến cảng khác nhau, do vậy người chủ không thể quản lý được tất cả các con tàu của mình nữa, mà phải nhờ tới những cộng tác viên khác tại các cảng mà tàu đến – đó là các đại lý và dịch vụ hàng hải cho tàu, thay mặt cho chủ tàu để thực hiện các nhiêm vụ xung quanh hoạt động khai thác con tàu. Sự tăng trưởng này ở Trung Quốc là con số đáng kể nhất cả về cung và cầu trong đó xuất khẩu hàng hoỏ bằng contianer của Trung Quốc chiếm ẳ tổng trọng tải trờn toàn thế giới, về mặt cung các doanh nghiệp vận tải Biển của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đây cũng là quốc gia sản xuất contianer và các loại cẩu hàng lớn nhất trên thế giới Giữa năm 2008 và năm 2009, Trung Quốc đã đuổi kịp Đức trong về số lượng con tàu, đuổi kịp Nhật về lĩnh vực công nghệ đóng tàu và đuổi kịp trong việc sửa chữa tàu.
Trong thời kỳ đổi mới mặc dù có sự dầu tư của các ngành, các địa phương nhưng số lượng tàu mua mới cũng chỉ là những con tàu đã qua sử dụng , khai thác của một số nước trong khu vực, trang thiết bị còn lạc hậu, tuy vậy những năm gần đây có được cải thiện nhưng chủ yếu là tăng về số lượng chứ chưa thực sự cải thiện được nhiều trong việc trẻ hóa đội tàu. Nguồn hàng xuất khẩu bị chèn ép bởi các hãng tàu nước ngoài có cơ số tàu mạnh hơn, năng lực lớn hơn, cơ động hơn nhất là đội tàu bên ngoài có bề dày lịch sử tạo thế mạnh do tích lũy được kinh nghiệm, cơ chế quản lý và điều hành, phượng tiện và trang bị hiện đại hơn.
Kể từ 1990, do nhu cầu ngày càng tăng của hàng hoá chuyên chở bằng contianer tàu chuyên dụng contianer cũng bắt đầu ra đời và phát triển 7 lần , gần đây nhất kể từ năm 2009 năng lực vận chuyển của đội tàu contianer đã tăng 7 triệu DWT tương đương với 5.6%, Nhưng do sự suy thoái về kinh tế trong thời gian đó mà hiện nay chúng ta đang. Tỷ lệ container chuyển tải có thể chiếm tới 20% và sẽ tăng lên trong tương laido những xu thế vận chuyển container đương biển bằng tàu lớn và chỉ rẽ vào xếp dỡ container của một vài cảng lớn, sau đó chuyển container cho các feeder và tiếp tục vận chuyển.
Đã hoàn thành xuất sắc công tác tiếp nhận và vận chuyển bằng đường biển hàng hóa của bạn bè quốc tế, lương thực và vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam, nổi bật là chiến dịch vận tải VTB5, là chiến dịch chống phong tỏa bằng đường biển của Mỹ, là công trình khoa học chế tạo thiết bị rà phá thủy lôi từ tính và bom từ trường bảo đảm giao thông giai đoạn 1967 - 1972 (Công trình này đã được Chủ tịch nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cùng với tập thể các đơn vị khác vào năm 1998). Để đáp ứng với sự phát triển của ngành Hàng hải, ngày 28/11/1978, Chính phủ ra Quyết định số 300 thành lập Tổng cục Đường biển trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải "là tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh chuyên ngành.., hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, bao gồm các tổ chức, liên hiệp các xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp, xí nghiệp sản xuất và sửa chữa, đại lý tàu biển Việt Nam".
Từ năm 1997-2000: Tổng công ty đã trực tiếp đầu tư phát triển đội tàu chở container bao gồm 9 chiếc với tổng trọng tải 6.106 TEU đáp ứng được một phần nhu cầu lưu chuyển contianer giữa các cảng nội địa và giữa Việt Nam với khu vực Đông Nam Á Cuối năm 1998 lần đầu tiên nước ta có một tàu chở dầu thô trọng tải 60.960DWT do công ty vận tải Dầu khí Việt Nam (Falcon) khai thác nhằm chia sẻ một phần dầu thô xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước. Nếu như đội tàu chở dầu chuyên dụng của Việt Nam không được đầu tư phát triển thích đáng thì sẽ không nâng cao được thị phần vận tải, đặc biệt khi theo lộ trình hội nhập, từng bước xoá bỏ chính sách bảo hộ, đội tàu của các nước với những con tàu hiện đại hơn, tiềm lực kinh tế lớn hơn có thể tham gia kinh doanh ở mọi khu vực địa lý thì ngay cả vận chuyển nội địa đội tàu của Việt Nam cũng có nguy cơ bị loại bỏ bởi đội tàu nước ngoài.
Trong dự án quy hoạch tổng thể phát triển cảng đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt, cảng Cái Lân sẽ được phát triển xây dựng thành một cảng tổng hợp với 7 cầu tàu, đạt khả năng thông qua 14 triệu tấn/năm vào năm 2010 tạo ra một tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giảm mức độ căng thẳng cho cảng Hải Phòng nhằm cân đối lượng hàng hóa giữa hai khu vực. Qua các số liệu thống kê về sản lượng bốc xếp, năng lực về trang thiết bị xếp dỡ và hệ thống kho bãi phục vụ container tại các cảng container của Việt Nam, kết hợp với kế hoạch và dự án phát triển các cảng container trong tương lai có thể thấy Tân Cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng (Chùa Vẽ), cảng Sài Gòn (Khánh Hội) đã và sẽ có vai trò quyết định trong hệ thống các cảng container của Việt Nam.
Trên cơ sở các phân tích về các nhân tố tác động đễn sự thành công của cảng biển cũng như xu hướng phát trỉên cảng biển khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và Việt Nam, cùng với cơ sở từ quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thì các định hướng phát triển hàng hải và cảng biển Việt Nam tập trung: Về vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển, đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 27-30%, kết hợp chở thuê hàng hoá nước ngoài trên các tuyến vận tải biển xa. Phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của đất nước,đặc biệt là tiềm năng biển, để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông một cách đồng bộ, hợp lý, kết hợp phát triển từng bước một cách vững chắc với những bước đột phá đi thẳng vào hiện đại tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn , liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi toàn quốc, đồng thời coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cầu hạ tầng giao thông hiện có.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi luật pháp Việt Nam và các công ước quốc tế liên quan về đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường mà Việt Nam tham gia; hướng dẫn, triển khai có hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISMCode) của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), các công ước quốc tế về hạn chế ô nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78); đầu tư phương tiện, thiết bị để khắc phục sự cố dầu tràn, thu gom chất thải tại các cảng biển; nâng cao chất lượng đội ngũ đăng kiểm viên Việt Nam và chất lượng công tác đăng ký và giám sát kỹ thuật tàu, đặc biệt là tàu biển chạy tuyến quốc tế;. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo bao gồm cả đào tạo trong nước và liên kết nước ngoài; củng cố và phát triển các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề chuyên ngành vận tải biển ở cả 3 khu vực Bắc, Trung, Nam đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vận hành khai thác tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thuỷ, dịch vụ logistic và xuất khẩu thuyền viên; có chính sách ưu đãi đối với Người lao động của ngành vận tải biển, nhất là đối với sĩ quan, thuyền viên và lao động trong các nhà máy đóng, sửa chữa tàu nhằm khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với nghề;.
IV Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (Nhóm 4). 16 Cảng Quy Nhơn Đang hoạt động. Tổng hợp quốc gia, đầu mối khu. a Khu bến Quy Nhơn, Thị Nại. Tổng hợp, container, có bến. b Khu bến Nhơn Hội. động - Chuyên dùng có. Chưa xây dựng. Địa phương vệ. Tổng hợp địa phương và chuyên dùng loại. a Khu bến Tây Vũng Rô. Tổng hợp và chuyên dùng sản. b Khu bến Đông Vũng Rô. Chưa xây dựng. Chuyên dùng lọc hóa dầu và tổng. Khu phát triển chính của cảng. 18 Cảng Vân Phong Đang hoạt động. Tổng hợp quốc gia, trung chuyển. quốc tế loại IA. a Khu bến Đầm Môn. chuyển quốc tế. Bắc Vịnh Vân Phong Khu bến chính của cảng b Khu bến Mỹ. Đang hoạt động. Chuyên dùng dầu và sản phẩm dầu. Nam Vịnh Vân Phong. lỏng) lỏng). (tàu khách). e Bến Đầm Côn Đảo. - Phục vụ trực tiếp huyện đảo Côn Sơn. - Có bến tàu khách du lịch quốc tế. 24 Cảng Đồng Nai Đang hoạt động. Tổng hợp quốc gia đầu mối khu. An, Gò Dầu. Đang hoạt động. chuyên dùng b Khu bến Phú. Hữu, Nhơn Trạch. c Khu bến trên sông Đồng Nai. Tổng hợp và chuyên dùng địa. 25 Cảng thành phố Hồ Chí Minh. Đang hoạt động. Tổng hợp quốc gia đầu mối khu. a Khu bến Hiệp Phước. Tổng hợp, container Có bến. Khu bến chính của cảng. b Khu bến Cát Lái Đang hoạt. Tổng hợp container có bến. c Khu bến trên sông Sài Gòn, Nhà Bè. Đang hoạt động. Di dời chuyển đổi công năng theo QĐ 791/QĐ-TTg. Bến tàu khách du lịch tại Phú. khách) khách) Thuận.