MỤC LỤC
Nhiều công nghệ lạc hậu 40-50 năm nhng vẫn cha đ- ợc thay thế .Công nghệ là yếu tố quyết định đến năng suất chất lọng của sản phẩm , giúp các doanh ngiệp có thể cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng. Nam vì trong quá trình hội nhập kinh tế Việt nam sẽ dần cắt giảm và xoá bỏ nhũng biện pháp bảo hộ sản xuất dới các hình thức thuế quan và phi thuế quan , kinh tế và phi kinh tế , hàng hoá nớc ngoài sẽ dễ dàng lu thông trên thị trờng Việt Nam. Nớc ta đợc xếp vào hàng các quốc gia có trình độ học vấn cao nhng do xuất phát điểm là nớc nông nghiệp lạc hậu , tiếp theo đó là những năm dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ quan liêu bao cấp , nên đã để lại hậu quả nặng nề về đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế cũng nh đội ngũ ngời lao động.
Hay thể hiện rõ nhất là trong vòng hai năm trở lại đây hàng xe máy Trung Quốc đã làm rối loạn cả thị trờng Việt Nam với một u điểm mà xe máy sản xuất trong nớc cha làm đợc đó là giá cả rất rẻ hợp với túi tiền của ngời lao. Nh về thuế nhập khẩu , hiện nay thuế nhập khẩu có chức năng bảo vệ sản xuất trong nớc nên thuế suất thờng xuyên đợc thay đổi cho phù hợp với những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc , do đó đã góp phần hỗ trợ tích cực cho thời kỳ đầu phát triển. Trong những năm qua đầu t nớc ngoài đã đợc thu hút vào những ngành sản xuất ra các sản phẩm có mức thuế bảo hộ cao phục vụ cho nhu cầu thị trờng trong nớc chứ không nhằm xuất khẩu.
Điều này dẫn đến vốn đầu t cha thực sự góp phần tăng thêm tiềm lực xuất khẩu cũng nh làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam và cha đẩy nhanh đợc khả năng thâm nhập thị trờng thế giới của hàng Việt Nam , gây lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn này. Tuy vậy thuế xuất nhập khẩu hiện hành còn nhiều điều cha phù hợp với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập , tự do hoá thơng mại : mức thu còn cao , biểu thuế còn nhiều thuế suất làm phức tạp quá trình thực hiện. Thực chất thì hội nhập kinh tế thế giới chính là nhằm mục đích cạnh tranh tìm kiếm thị trờng , vì thế điều quan trọng nhất là hàng hoá của Việt Nam phải đủ sức cạnh tranh về chất lợng , số lợng và giá cả .nhng do Việt nam có trình độ công nghệ thấp , máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu nên khả năng cạnh tranh còn kém , một khi hàng hoá nớc ngoài tràn vào Việt Nam sẽ đánh bại hàng hoá nội địa .Nhất là hiện nay với chính sách bảo hộ của nhà nớc thuế nhập khẩu một số hàng hoá của nớc ngoài còn đợc duy trì khá cao , vậy mà hàng nhập khẩu vẫn có giá rẻ hơn hàng hoá.
Hai là , việc thi hành chính sách bảo họ mậu dịch luôn tạo ra sự ỉ nại của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ không nhận thấy vai trò trách nhiệm của mình trong việc hội nhập nền kinh tế thế giới và cho rằng việc cắt giảm hàng rào thuế quan khi hội nhập vào khu vực và quốc tế là còn rất xa xôi. Vì thế nếu Việt Nam vẫn không tích cực đẩy mạnh đổi mới công nghệ , nâng cao chất lợng hàng hoá , giảm giá thành sản phẩm , thay đổi hình thức mẫu mã hàng hoá thì nguy cơ bị thu hẹp thị trờng là không thể tránh khỏi. Thị phần các doanh nghiệp Việt Nam giảm nhanh trong khi thị phần các công ty có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh , nhiều công ty phía Việt nam có phần hùn vốn 30% nhờ phần đóng góp mặt bằng , nhà đất đã chuyển thành công ty có vốn nớc ngoài 100%do nhiều lí do , trong số có lí do phía nớc ngoài đề nghị tăng vốn nhng phía ta không đáp ứng.
Đây không chỉ là nỗi lo riêng của chúng ta mà còn là nỗi lo chung của nhiều nớc khác trên thế giới .Bởi song song với quá trình hội nhập kinh tế cũng diễn ra sự hội nhập về nhiều lĩnh vực khác nh văn hoá , t tởng , lối sống. Đứng trớc tình hình đó , chúng ta không thể lui về chính sách đóng cửa khớc từ giao lu , trao đổi, đối thoại với bên ngoài .Trái lại với bản lĩnh vốn có của dân tộc trong quá trình giao lu văn hoá với thế giới suốt mấy ngàn năm chúng ta có thể vững tin và chủ động lựa chọn , tiếp thu các yếu tố nhân bản , hợp lí , khoa học , tiến bộ văn hoá các nớc cả phơng Đon và phơng Tây để làm giàu thêm bản sắc văn hoá dân tộc , xem đó là nhân tố cực kỳ quan trọng khơi dậy các tiềm năng sáng tạo làm nên những giá trị văn vật chất tinh thần mới trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Tóm lại chỉ có trên cơ sở giữ gìn và phát huy những giá trị u tú của văn hoá dân tộc , đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại , thì văn hoá Việt Nam ngày nay mới có thể đóng đợc vai trò quan trọng vừa là mục tiêu , vừa là động lực và hệ điều tiết của sự phát triển kinh tế –xã hội.
Các đờng bay từ Hồng Kong , Nhật Bản đi Thái Lan đều có con đờng lợi nhất là ngang qua không phận Đà Nẵng. Trên thực tế Mỹ , Tây Âu nhìn vào Việt Nam không chỉ nh một nơi có nhiều tiềm năng nói chung mà trớc hết vì thế địa lí chính trị và kinh tế của Việt Nam trong Đông Dơng , trong ASEAN , APEC, ASEM. Dân số nớc ta hiện nay có trên 80 triệu ngời , trong đó tổng lao động trẻ chiếm ~50 triệu ngời.
Lao động còn trẻ nên khả năng tiếp cận , tiếp thu khoa học công nghệ mới nhanh hơn và sáng tạo hơn. Các nhà đầu t đã nhận thấy khả năng khai thác tiềm lực to lớn này ở nớc ta : nguồn nhân công vừa dồi dào vừa rẻ. Từ Băc vào Nam đợc chia thành các đới khí hậu khác nhau rất đa dạng phong phú thích hợp với nhiều các loại cây lơng thực , thực phẩm , cây công nghiệp thuộc các miền khí hậu khác nhau.
Với sự u đãi của khí hậu , địa hình và mạnh dạn áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới , Việt Nam từ một nớc nghèo đói về lơng thực phải vay nợ thế giới tới những năm 90 bỗng vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau T hái Lan. Ngoài ra các loại thuỷ , hải sản dồi dào phục vụ cho công nghiệp chế biến thực phẩm cũng là một thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay các mặt hàng hải sản chế biến , đông lạnh của Việt nam đã tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Mỹ và Châu Âu.
Nếu biết tận dụng lợi thế so sánh này thì sự tụt hậu hiện nay có thể lại là một lợi thế tơng đối để đi ngay vào công nghiệp hiện đại , đi vào xây dựng một xã hội văn minh hiện đại mà trong một số trờng hợp có thể đi tắt đón đầu , không qua giai đoạn công nghiệp hoá cổ điển .Việc bứt lên hàng nhì của khu vực về phát triển bu chính viễn thông , sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã cho thấy khả năng tận dụng lợi thế của những nớc đi sau là. Lợi thế của nớc đi sau còn thể hiện ở chỗ chúng ta có thể tạo ra môi trờng thông thoáng hơn để tiếp nhận vốn và chuyển giao công nghệ , mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Với những lợi thế ấy Việt Nam đang từng bớc bứt phá trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới để đạt đợc những thành tựu nhất định đáng khích lệ.
Những thành công bớc đầu của Việt nam càng khẳng định đờng lối đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là đúng đắn , là điều tất yếu của sự phát triển kinh tế.
Từ đó cho thấy việc cải cách bớc hai về thuế là một bớc tiến mới trong chính sách kinh tế để chúng ta hội nhập với thế giới.