Đặc điểm nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc của Tạ Duy Anh

MỤC LỤC

Người kể chuyện ngôi thứ ba

Rồi những người đại diện cho cầm canh nảy mực cán bộ người đầy tớ trung thành của nhân dân củng có những hạch sách nhũng nhiễu người dân nghèo đáng thương thấp cổ bé họng mà chẳng dám hé răng kêu ca nữa lời “Ông tân “chủ tịch” ban ngày làm cách mạng, đấm hộc máu mồn những người hôm qua là cách mạng thứ thiệt, ban đêm đi mò ăn ở bất cứ nhà nào. Trở đi trở lại trong sang tác Tạ Duy Anh là những ký ức “làng Đồng bé nhỏ của tôi một thời huy hoàng, giờ đây lầy lội, tăm tối, thự hận” là “bờ cừi làng Đồng”, “thủy tổ của làng Đồng”, “kớ ức làng Đồng là “ngày tôi rời làng Đồng ra đi”, là “thời đấy làng Đồng bốn mùa có hội”, “làng Đồng cảu tôi bề ngoài vẫn thế, vẫn khép mình mặc cảm như chưa thoái khỏi cái án dày ải từ trăm năm về trước”…Bao nhiêu chuyện buồn bã xảy ra ở làng Đồng Tạ Duy Anh không ngần ngại phơi bày ra cái xấu xa của con người cả trong quá khứ và con người hiện đại.

Người kể chuyện phối hợp đan xen

Chị là người phụ nữ giỏi giang, chị vẫn chưa có chồng mặc dù chị đã có rất nhiều người để ý nhưng do chiến tranh những anh bộ đọi đó cứ mãi ra đi mà không trở về để chị cứ ngóng đợi mỏi mòn và cho đến khi chị quyết ra đi để tìm lại anh thì cái tuổi xuân của chị đã trôi đi mất, chị hiểu là anh không còn và chị quyết định có con với một anh thương binh có tâm tư giống người yêu chị để làm nguồn vui sống. Ta không thể hiểu được nhân vật này nêu ta chỉ nghe cauis cộng đồng xoi mói độc ác đó,bởi họ đâu có biết sự bàn tán của họ có thể làm hại đến người khác mà ta phải thử đặt mình vào hoàn cảnh của nhân vật ta mới hiểu được suy nghĩ của chị. Thực ra ta sẽ hiểu đầy đủ hơn về nhân vật này nếu ta nghe va hiểu như Thím của chị Túc và nhân vật bé trai tức là người trần thuật lại câu chuyện, bởi họ cũng là người trong cuộc và cũn có hoàn cảnh giống chị Túc và của cã những người phụ nữ Việt Nam trong thời kì ấy.

Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn chọn lọc của Tạ Duy Anh 1. Điểm nhìn người kể chuyện

Điểm nhìn của nhân vật

Có khi là điểm nhìn của một người trần thuật đầy tính triết lí, có khi là điểm nhìn của người mẹ trẻ, có lúc là điểm nhìn của đứa bé nhưng cũng có khi điểm nhìn lại được đặt trong chình nhân vật cgh Túc..Tạ Duy Anh đã tạo cho người đọc một cảm giác đầy đủ khi theo dừi diễn biến một cõu chuyện bằng cỏc điểm nhỡn khỏc nhau ở cả bên trong và bên ngoài. Qua cách kể của nhân vật tôi hình ảnh người cha xuât hiện rất nhiều trong các truyện ngắn của Tạ Duy Anh và bao giờ nhân vật “tôi” cũng luôn tỏ ra sợ sệt, cam chịu và phản kháng trước những thái độ và hành động của người cha và tất cả những gì có liên quan đến ông hiện diện như một ký ức ẩm ướt,đầy ám ảnh: Trong Ngôi nhà của cha tôi“Nó giống như một cái lô cốt hay cái gì đó hao hao,chẳng hạn ngôi nhà hầm. Đọc câu chuyện ta cảm tượng như là một câu chuyện kỳ ảo: “ Có lần nói anh đừng cười, ông ấy đến tận chổ con trai cả của ông ấy, khi tôi đang bế cháu cho nó, vào tận chổ tôi năm bảo : Bà định dứt tình với tôi thạt đây à?”.Ở đó hai con người của hai thế giới gặp nhau chia sẻ với nhau và có lẻ dó là niềm an ủi duy nhất để bà cụ sống vui vẻ tuổi già.

Điểm nhìn không_thời gian

Tình yêu hiện hữu bên cạnh sự thù hận bên cạnh cái lời nguyền nó hiện lên trong sáng vượt qua mọi rào cản sức mạnh từ xa xưa vọng về là lời nguyền, vượt qua mọi giao điều trước đó. Trong Xưa kia chị đẹp nhất làng có một không gian đặc biệt ma nhân vật chỉ thoáng qua thôi là không gian chiến trânh ác kiệt ma anh Kiều đang chiến đấu được thuât lại trong một bức thu gửi cho chị Túc cũng có không gian hư ảo rât nhẹ nhàng của vầng trăng “Tôi…chờ em bước ra từ vầng trăng”. Hay không gian trong ngôi nhà cảu bà cụ tám mươi tuổi lại toat lên một quá khứ và tình yêu lac quan không một chút cô đơn trong không gian đo ta biêt được một quá khứ của bà cụ khi ông ccụ chưa qua đời họ đã sống như thế nào.

NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH

Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn chọ lọc Tạ Duy Anh .1. Ngôn ngữ đời thường

    Đọc tác phẩm của Tạ Duy Anh và đặc biệt là truyện ngắn, người đọc như bước vào một thế giới hỗn mang mang những cuộc đời bất hạnh,tai ương, phi lý những khát vọng bị vùi dập..Thế nhưng vẫn ẩn chứa đằng sau đó là những triết lý,thông điệp đầy nhân văn, vẫn sáng lên niềm tin và bản tính tốt đẹp của con người. Con người không thể chối bỏ những sai lầm,song làm sao đủ dũng cảm nhaanh cái sai lầm đó, đủ tri thức để đối mặt với những phần thể khuất lấp,những ước muốn cá nhân thầm kín là sự thành thật với chính mình và rút ra con đường trưởng thành,cải tạo chúng theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Giọng điệu triết lý nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” trong những lời triết lí như có sự đắn đo, tranh chấp giữa các cặp phạm trù: được - mất, đung - sai, phải - trái..nhưng nó không phải là những kết luận cuối cùng mà là sự chấm lửng nghi hoặc tạo ra cho người đọc một khoảng trống để liên tưởng các vấn đề về con người và các mối quan hệ xã hội.

    Chính lối nói tự hào, đùa giởn đã làm nên sự độc đáo cho các tác phẩm nó làm cho giản cách sự trùng khít của người kể chuyện với nhà văn nhưng không phải anh ta chỉ là người trần thuật lại câu chuyện mà anh ta hòa vào đời sống của thế giới nhân vật. Bởi trong các tác phẩm của mình Tạ Duy Anh đã dùng ngôi kể thứ nhất đa giọng điệu của người trần thuật giọng chiêm nghiệm triết lí,giọng hài hước dí dỏm,giọng tâm tình chia sẻ..nhân vật chia sẻ cùng nhau những điều tưởng chừng như bình thường nhưng lại rất đáng quý trong cái xã hội xô bồ này.

    THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC TẠ DUY ANH

    • Không gian trần thuật
      • Thời gian trần thuật

        Chị Túc là một người mà xưa được cả làng ngưỡng mộ không chỉ vì sắc đẹp mà cả về phẩm hạnh nhưng vì chiền tranh chị đã dần bị nó tàn phá về mọi mặt để đến lúc hết cái tuổi xuân xanh chị quyêt định đi tìm lại anh _ người chiến sĩ một thời chị yêu nhưng chị biết anh đã không còn nữa. Cũng là con người nhưng có nhiều hạng người mở rộng ra phạm vi xã hội cho ta thấy trong cuộc sống hiện đại con người dường như chỉ làm đi làm lại những việc vô nghĩa khiến nó như một cái vòng luẩn quẩn không có lối ra và chình con người cứ vô thức làm việc đó mà không biết mình đang làm gì và có ích gì không. Câu chuyện tình yêu của nhân vật “tôi” trong câu chuyện Đàn Ông và Đàn Bà cứ diễn ra rât binh thường anh ta yêu cô gái nhưng không dám cam đảm để dành lấy trái tim người đẹp anh ta cứ đăm chìm trong những suy ngĩ về cô gái trong những hồi ức về nàng lẽo dẻo theo cô gái như một chú cún con.

        Câu chuyện cứ kể theo một thời điểm nhất định sẽ có nhưng cách nhìn nhận và đánh ra riêng của nhân vật trong Người Khác mỗi lần khác nhau sẽ ứng với những con người khác của anh ta đó là những tư tưởng của mỗi lúc mỗi khác câu chuyệ xoai quanh như một vòng tròn vậy ma cuối cùng anh ta lại vẫn về chỗ xuất phát cũ của mình. Họ cứ luẩn quẩm trong cái vòng trầm luân trần gian ấy một cái vòng đó mà họ đấu đa nhau từng li tưng tí một làm cho làng Đồng nhỏ bé một thời huy hoàng giờ đây lầy lội tăm tối, thù hận đến nỗi nhà văn hóa hóa thành nơi vừa nhốt người vừa, vừa nhốt lợn, ghế đá bị đập què chân,gãy lưng,sân bong thành nơi cho trẻ con và cho phóng uế.