Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA của Nhật Bản cho phát triển kinh tế Hà Nội

MỤC LỤC

Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF)

Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF): Overseas Economic Cooperation Fund) là một tổ chức thực hiện phần lớn các khoản cho vay song phơng trong viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản, đợc thành lập vào năm 1961. OECF tiến hành đối thoại với Chính phủ các nớc đang phát triển nhằm cung cấp viện trợ phù hợp với nhu cầu khác nhau của các nớc, đồng thời tiến hành các hoạt động nghiên cứu những kinh nghiệm trong việc thực hiện chính sách phát triển của các nớc Đông á, đặc biệt là của Nhật Bản nhằm góp phần hỗ trợ cho các nớc đang phát triển trong những năm tới.

Quỹ đầu t hỗ trợ cho khu vực t nhân (OECF- PSIF)

Ngoài ra, OECF còn tích cực hợp tác nhằm củng cố phơng thức nhận viện trợ của Việt Nam nh việc đa dịch vụ t vấn quản lý dự án vào tất cả các cơ quan thực thi dự án từ năm 1993. Để thực hiện có hiệu quả vai trò của mình, OECF đã mở văn phòng đại diện tại Hà Nội vào tháng 4 năm 1995.

Quü tÝn dông MIYAZAWA

Nh đã trình bày ở trên, JICA là cơ quan duy nhất thực hiện các chơng trình hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật Bản bảo trợ nhằm mục đích chuyển giao công nghệ và kiến thức phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển, còn OECF là tổ chức thực hiện phần lớn các khoản cho vay song phơng trong viện trợ phát triển chính thức của Chính phủ Nhật Bản. Mối quan hệ này biểu hiện ở sự tham gia của nhân viên OECF vào đoàn điều tra khảo sát của JICA, sự tham gia của nhân viên OECF vào hội nghiên cứu viện trợ của JICA, sự tham gia của nhân viên JICA vào các đoàn thẩm định của OECF, việc phái cử chuyên gia của JICA vào các dự án đợc tiến hành một cách đồng bộ và có hiệu quả, các cuộc hội thảo, trao đổi giữa JICA và OECF đợc tiến hành theo định kỳ.

Viện trợ không hoàn lại

Thêm nữa, từ năm tài chính 1977 trở đi, khi có dự phòng ngân sách đặc biệt để viện trợ phát triển sản xuất lơng thực, Nhật Bản đã bắt đầu cung cấp các loại phân bón, các loại hoá chất dùng cho nông nghiệp và máy móc nông nghiệp (máy xới sâu răng, xe ủi đất, máy bơm nớc..), các loại phơng tiện, vận tải.. c) Vai trò của viện trợ không hoàn lại. Viện trợ không hoàn lại đợc cung cấp cho những lĩnh vực cần phải đợc u tiên nhất, góp phần cân đối sự phát triển kinh tế xã hội của nớc nhận viện trợ, trực tiếp gắn liền với việc cải thiện mức sống của nhân dân chẳng hạn nh chăm sóc y tế và sức khoẻ cộng đồng, giáo dục và nghiên cứu, phát triển sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trờng kinh tế xã hội, nâng cấp và phát triển hệ thống thông tin và hệ thống giao thông vận tải.

Hợp tác kỹ thuật

Nhật Bản bắt đầu sự hợp tác kỹ thuật bằng việc cung cấp thiết bị và vật liệu vào năm 1964 với mục đích cung cấp thiết bị và vật liệu cần thiết tạo điều kiện cho việc đào tạo về kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và phổ biến công nghệ góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển. Các chơng trình hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật Bản giao cho JICA thực hiện gồm ba thành phần cơ bản: Đào tạo kỹ thuật tại Nhật, cử chuyên gia Nhật sang các nớc, cung cấp thiết bị vật liệu cho hoạt động của các chuyên gia đó.

Viện trợ dới hình thức cho vay (cho vay ODA) a) Khái niệm

* Vốn phục hồi: Nguồn vốn này đợc cung cấp để tài trợ cho việc mua hàng hóa và thanh toán các dịch vụ cần thiết cho việc nâng cấp những công trình, thiết bị hiện có nhng chất lợng đã giảm do tính lỗi thời hoặc bảo dỡng không thỏa. * Vốn khu vực: Vốn này đợc cung cấp cho việc thực hiện một số các dự án có quy mô vừa và nhỏ trong một khu vực kinh tế cụ thể (ví dụ nh vận tải, tới tiêu hoặc đánh cá), kể cả việc tăng cờng của các cơ quan thực hiện.

Các thủ tục cần thiết để cấp viện trợ ODA của Nhật Bản cho một đề án

    Dới áp lực của các nớc đang phát triển và kém phát triển yêu cầu của Chính phủ Nhật Bản tăng khối lợng viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật, giảm viện trợ cho vay để giúp các nớc này phát triển kinh tế - xã hội, tránh trờng hợp sự trợ giúp lại trở thành gánh nặng nợ nần cho các nớc đang và kém phát triển, đặc biệt là trớc sự tăng giá của JPY, cộng với nhu cầu ngày càng lớn của những nớc này về công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đã gia tăng lợng viện trợ không hoàn lại và chi phí cho hợp kỹ thuật. Trong đó bối cảnh ngân sách viện trợ ODA của Nhật Bản ngày càng gia tăng và u tiên hàng đầu vẫn là châu á, Việt Nam nớc có vị trí chính trị quân sự quan trọng ở Đông dơng nói riêng và Đông Nam á nói chung thực hiện chính sách "đổi mới", chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần đang cần nhiều đầu t để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

    Bảng 3. Điều kiện với viện trợ cho vay ODA của Nhật
    Bảng 3. Điều kiện với viện trợ cho vay ODA của Nhật

    Thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Hà Nội trong thời gian qua

    Kết quả thực hiện kế hoạch năm 1991-1995

    Một số biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA trên địa bàn thành phố Hà nội

    Định hớng chung về phát triển kinh tế Hà nội

    Với mục tiêu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, công tác quản lý của Nhà nớc có nhiều đổi mới nhằm: Thơng mại hoá các quan hệ kinh tế, đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đa phơng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại làm cho sản xuất kinh doanh năng động hơn, tạo ra một thị trờng sôi động, hạn chế sự quan liêu, phát huy lợi thế so sánh và các nguồn lực kinh tế tiềm tàng của thủ đô. + Công nghiệp điện tử: đây là lĩnh vực mà Hà nội đã chọn làm trọng điểm u tiên phát triển, trớc mắt là liên doanh, liên kết với nớc ngoài để tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sau đó sẽ đi vào tự sản xuất và dần vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đầu t chiều sâu, tăng cờng hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, kêu gọi đầu t để xuất khẩu, thâm nhập thị trờng Mỹ, củng cố thị truờng Tây Bắc Âu, Canada và các thị trờng truyền thống là những việc mà thành phố sẽ thực hiện trong những năm tới.

    Những yêu cầu và khả năng thu hút ODA của Hà nội

      Ngoài dự án cấp, thoát nớc và một số dự án nhỏ làm chuyển tiếp từ những năm trớc, thành phố cần tập trung vào các dự án ODA có giá trị giải quyết các vấn đê lớn nh: triển khai một bớc hệ thống thoát nớc, hoàn thành luận chứng dự án cấp nớc cho Hà nội mở rộng, nghiên cứu khả thi dự. + ODA phải hỗ trợ để nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố bao gồm đờng trong thành phố, cải tạo sân bay quốc tế Nội Bài, hệ thống cấp thoát n- ớc, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu chế suất và Hà nội mở réng. + ODA phải thực hiện vai trò thúc đẩy đầu t trực tiếp nớc ngoài đồng thời hỗ trợ cá dự án đầu t trong nức thông qua các dự án quy hoạch phát triển tổng thể, các dự án xây dựng thể chế, các dự an xây dựng cơ sở hạ tầng.

      Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội

      • đối với UBND Thành phố Hà Nội

        Một cơ cấu tập trung quản lý cần phải bao gồm : Sự quản lý Nhà nớc hiệu quả, sở hữu Nhà nớc và sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các đơn vị thực hiện và các tổ chức, cá nhân khác trong suốt chu trình thực hiện dự án từ khi hình thành, thiết kế dự án đến khi hình thành, thiết kế dự án đến khi hoàn thành và đi vào vận hành. Quản lý Nhà nớc hiệu quả : Để tạo điều kiện cho việc thực hiện thuận lợi và tránh những sự cố có thể làm chậm quá trình thực hiện các dự dự án ODA, thì các thủ tục quản lý, các qui định hành chính cần phải đợc đơn giản hóa, hệ thống húa và phải rừ ràng, đặc biệt là những qui định cú liờn quan tới vấn đề di dân, đền bù giải phóng mặt bằng, thẩm định xây dựng, đấu thầu, v.v. Trong nguyên tắc sử dụng ODA, sự phối hợp chặt chẽ, trao đổi thông tin, báo cáo và hớng dẫn đầy đủ cần phải đợc các cơ quan trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng, các ban quản lý và cộng đồng thực hiện nghiêm túc trong từng giai đoạn thực hiện dự án nhằm đảm bảo có các giải pháp kịp thời và thích hợp đối với các khó khăn vớng mắc nảy sinh trong khi triển khia dự án ODA.

        Môc lôc

        Thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA cuả Nhật Bản ở Hà Nội trong thời gian qua

          2 Khả năng huy động nguồn vốn ODA nói chung và của Nhật Bản nói riêng. Một số biện pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trên địa bàn Hà Nội.