Xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

MỤC LỤC

Luật thơng hiệu của các quốc gia

Tại Nhật Bản, bên cạnh các luật nhằm mục đích bảo hộ sở hữu trí tuệ nh Luật văn bằng sáng chế, Luật thiết kế, Luật bản quyền, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Luật về sơ đồ bố trí mạch tích hợp thì Luật thơng hiệu cũng có tầm quan trọng lớn góp phần bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tại Việt Nam cha có một văn bản pháp lý nào dùng chữ “thơng hiệu” nhng thơng hiệu đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thơng hiệu doanh nghiệp) hay các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, chính là các đối tợng của sở hữu công nghiệp. Những nhà doanh nghiệp cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thơng hiệu, sự tác động của thơng hiệu tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở thì thờ ơ với vấn đề này và cho rằng đài báo chỉ thổi phồng quá về thơng hiệu, đặc biệt đối với mặt hàng nông sản mang nhiều nét chung giữa các vùng thì xây dựng thơng hiệu là một việc làm vô ích.

Theo kết quả điều tra của Cục Khuyến nông và khuyến lâm về tình hình xây dựng thơng hiệu hàng nông sản của 31 tỉnh, thành phố phía Bắc và 13 tổng công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy một thực tế đáng lo ngại về sức cạnh tranh kém của hàng nông sản Việt Nam trên đờng hội nhập nền kinh tế thế giới. Sau hơn một năm triển khai kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá nông lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào tháng 8/2002 tại Hà Nội, số doanh nghiệp xây dựng đợc thơng hiệu hàng hoá nông sản trên cả nớc còn quá ít, nhiều doanh nghiệp tỏ ra kém hiểu biết và không mặn mà với việc xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá của mình. Là một nớc nông nghiệp với khoảng 75% dân số sống bằng nghề nông, nông sản lại là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo nhng đến nay sản phẩm này vẫn cha có đợc cái tên và chủ sở hữu có thể nói là thiếu sự quan tâm phát triển hàng hoá một cách toàn diện.

Tình hình cụ thể việc xây dựng và phát triển thơng hiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Khi có thơng hiệu, với bao bỡ đẹp, ghi rừ hàm lợng và những thụng tin cần thiết của một loại thực phẩm chức năng cho ngời tiêu dùng: carbohydrate 80-85%, không đờng, amylose: 16-20%, protein: 8-9%, thích hợp cho ngời ăn kiêng, gạo của công ty Viễn Phát đã bán đợc với giá cao hơn các loại gạo khác. Nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trong cả nớc cũng đã bắt đầu thực hiện hoặc đã có kế hoạch xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm gạo đặc sản do chính đơn vị sản xuất hoặc đầu t bao tiêu. Do vậy trong thời gian tới Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam sẽ tăng cờng quản lý chất lợng cà phê xuất khẩu; xây dựng hệ thống sàn giao dịch cà phê, đặc biệt đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, xây dựng và bảo vệ cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Những sản phẩm chè của doanh nghiệp Việt Nam có chất lợng cao, đạt giải thởng Sao vàng Đất Việt đầu tiên của nhà nớc (8/2003) nh “Lam Đình trà” và chè “ Tân Cơng hộp gỗ” (có thể sẽ mang tên “Tri âm trà”) nhng vì không có điều kiện quảng bá mạnh nên không đợc biết đến nhiều nh Lipton, Dimal. Đã hơn 40 năm nay vẫn tồn tại một nghịch lý là chè Việt Nam dù đứng thứ 8 trong tổng số 20 nớc xuất khẩu chè nhng vẫn bị xếp vào loại vô danh trên thị tr- ờng thế giới bởi lẽ chè Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu quốc tế, vẫn chỉ xuất khẩu hàng rời cho một số công ty nớc ngoài đóng bao bì mang thơng hiệu của họ. Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa nên điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây ăn quả phát triển, đặc biệt là những tỉnh đồng bằng sống Cửu Long nơi có gần 240.000 ha cây ăn trái chiếm hơn 40% diện tích và cung cấp gần 50% sản lợng trái cây của cả nớc.

Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời gian tới

Đó là sự thay đổi lớn lao trong quan điểm chiến lợc của ngành nông nghiệp vì xa nay ngành nông nghiệp luôn đặt mục tiêu tăng trởng sản lợng để đảm bảo nhu cầu an ninh lơng thực trong nớc theo kiểu “sản xuất d thừa mới xuất khẩu” nên thay vì nâng cao chất lợng hàng hoá bằng chế biến và lựa chọn sản phẩm có thế mạnh cạnh tranh thì ngành nông nghiệp lại chạy theo tăng diện tích. Chi phí đăng ký tại Việt Nam khá nhỏ, do đó các doanh nghiệp nên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu để giành quyền u tiên sớm trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng, tránh tình trạng doanh nghiệp đã in nhãn hiệu lên sản phẩm, bao bì hoặc đã thực thiện quảng cáo tốn kém rồi mới phát hiện nhãn hiệu của mình không đợc bảo hộ vì trùng hoặc tơng tự với nhãn hiệu của ngời khác đã. Điển hình là tập đoàn Unilever đã chớp cơ hội khai thác chỉ dẫn địa lý Phú Quốc (một địa danh lịch sử nổi tiếng đã in đậm dấu ấn trong tâm trí ngời Việt) với sản phẩm nớc mắm Knoor Phú Quốc. Tập đoàn này cũng đã nhanh tay mua lại th-. ơng hiệu kem đánh răng P/S với giá 5 triệu USD sau đó đổi mới hình ảnh, đa P/S thành thơng hiệu lớn của hãng tại Việt Nam. Tài chính có vai trò quan trọng trong xây dựng thơng hiệu nhng các doanh nghiệp Việt Nam lại rất thiếu vốn nên Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp khi doanh nghiệp đệ trình đợc dự án khả thi để xây dựng th-. Bản thân doanh nghiệp cũng phải ý thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu để có chiến lợc đầu t thích đáng cho xây dựng và quảng bá, coi đó là khoản tiền đầu t thu lợi nhuận cho tơng lai chứ không phải là khoản chi phí. Chính sách xúc tiến thơng mại quốc tế. Hiện nay, khái niệm xúc tiến thơng mại đợc nhắc tới nhiều mà cơ quan trực tiếp quản lý của Việt Nam là Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại. khẩu) và cung ứng dịch vụ bao gồm các hoạt động: thông tin thơng mại -nghiên cứu thị trờng, tổ chức tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổ chức cho các đoàn thơng nhân nớc ngoài vào khảo sát thị trờng Việt Nam, đại diện thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại tại nớc ngoài, tổ chức các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm, khuyến mại hàng hoá và dịch vụ.

Việc xây dựng thơng hiệu đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn cao về marketing cũng nh sự am hiểu về đặc điểm nhu cầu của các thị trờng khác nhau, từ cách thức tiếp cận, thu thập thông tin tới thiết kế thơng hiệu, rồi các chơng trình quảng bá thơng hiệu.., sự yếu kém về vốn kiến thức và kinh nghiệm nói trên không chỉ riêng ở khối doanh nghiệp mà cả ở các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thơng mại. Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển trong một môi trờng kinh tế cạnh tranh mang qui mô toàn cầu nh hiện nay thì đều phải có một chiến lợc phát triển của riêng mình, phù hợp với môi trờng doanh nghiệp cũng nh có khả năng thích ứng với những thay đổi của các yếu tố có thể gây ảnh hởng tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ môi trờng bên ngoài. Trên thị trờng các nớc phát triển, các kênh phân phối rất chặt chẽ và xu hớng bán hàng thơng hiệu riêng của các nhà bán lẻ đang tăng dần, trớc mắt thì các doanh nghiệp của ta không đủ khả năng thể tự mở các văn phòng đại diện, đại lý bán lẻ để trực tiếp giới thiệu thơng hiệu của mình cho khách hàng nớc ngoài vì vậy muốn đa thơng hiệu Việt Nam ra thị trờng quốc tế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp, vai trò của hội ngành hàng là vô cùng cần thiết.

Các văn bản pháp lý của Việt Nam không có khái niệm “thơng hiệu” nhng đây không phải là một đối tợng mới của sở hữu trí tuệ mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thờng đợc ngời ta sử dụng khi đề cập tới nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh hay các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá. Để trong tơng lai ngời Việt Nam có niềm tự hào khi có những thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng thế giới a chuộng mỗi doanh nghiệp nếu không muốn tự loại mình ra khỏi cuộc cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng thế giới trong xu thế hội nhập hiện nay thì phải bắt tay ngay vào kế hoạch xây dựng và phát triển thơng hiệu cho riêng mình.