MỤC LỤC
Trong những năm gần đây đầu t từ ASEAN vào nớc ta tập trung vào một số ngành nh xây dựng, khách sạn, du lịch hay công nghiệp thực phẩm , điều này… phù hợp với đặc điểm của các nhà đầu t đến từ ASEAN bởi thực chất, ngoại trừ Singapo là tơng đối phát triển các nớc còn lại chỉ đứng trên Việt Nam một chút trong tiến trình công nghiệp hoá. Ngoài những xu thế nêu trên đầu t trực tiếp nớc ngoài từ các nớc ASEAN một số đặc điểm mà nguyên nhân bắt nguồn từ chính môi trờng đầu t Việt Nam nh: Do cơ sở hạ tầng của nớc ta còn yếu kém, chất lợng lao động cha cao nên FDI của các nớc ASEAN chỉ tập trung vào một số vùng lãnh thổ phát triển hơn cả, môi trờng đầu t cha ổn định nên các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh hơn,.
Có thể nói, Malaysia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t hấp dẫn bởi: sự ổn định của chính trị xã hội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở, sự nhanh nhạy, linh hoạt của chính phủ trong việc ban hành các chính sách kinh tế (nhất là chính sách đối với đầu t nớc ngoài) phù hợp với thực tế của từng thời kỳ. Cũng tơng tự nh Singapore, chính phủ Malaysia đã căn cứ vào đặc điểm, vị trí, trình độ công nghệ, danh mục khuyến khích của ngành nghề, quy mô xuất khẩu sản phẩm, quy mụ và khu vực đầu t để đề ra chớnh sỏch, trong đú quy định rừ cỏc mức độ u đãi. Malaysia thành công trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là nhờ sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách, biện pháp về ngân sách, ngoại thơng, đầu t, tài chính, xây dựng kết cấu hạ tầng, ổn định chính trị, nới lỏng kiểm soát ngoại hối, nguồn nhân lực đợc giáo dục tốt.
Đáng lu ý nhất là Tập đoàn Hualon Corporation đã đầu t trên 570 triệu USD (chiếm 54% tổng vốn giải ngân) vào 2 dự án sản xuất sợi, dệt vải tổng hợp (là nhà máy đầu tiên và hiện đại nhất Việt Nam trong lĩnh vực này) và sản xuất dây đồng tại tỉnh Đồng Nai. Căn nguyên của vấn đề này là do cơ sở hạ tầng của Việt Nam quá lạc hậu, chỉ có một số tỉnh, thành phố lớn là đủ điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài hoạt động, phần khác là do nguồn nhân lực có chất lợng chủ yếu chỉ tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Một số tập đoàn đa quốc gia đầu t vào Việt Nam thông qua các chi nhánh của mình đặt tại các nớc ASEAN nh tập đoàn Coca-Cola (Hoa Kỳ), Procter&Gamble (Hoa Kỳ), DaimlerChrysler (CHLB Đức), SK Telecom (hàn Quốc), Nissho Iwai (Nhật Bản), v.v..Điều này một phần bắt nguồn từ sự hạn chế hình thức đầu t của môi trờng Việt Nam, một phần do hiểu biết về Việt Nam còn hạn chế nhng cũng một phần do họ hy vọng đầu t thông qua một nớc ASEAN thì.
♦ Luật quy định các biện pháp khuyến khích và u đãi về thuế, về hình thức tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong các lĩnh vực: sản xuất hàng xuất khẩu; nuôi, trồng, chế biến nông lâm, thuỷ sản; sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trờng sinh thái, đầu t vào phát triển, nghiên cứu vào phát triển; sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng hiệu qủa tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam; xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công. Một số lĩnh vực các nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh: xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông, khai thác khoáng sản, sản xuất thép thông thờng, kinh doanh xây dựng: dịch vụ xây dựng và t vấn xây dựng, vận tải hàng không, đờng sắt, đờng biển, đờng bộ, vận tải hành khách công cộng, xây dựng và vận tải cảng biển, ga hàng không (các dự án BOT, BTO, BT có thể theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài), du lịch lữ hành, văn hoá, thể thao, giải trí. Các nớc trong khu vực có một số qui định mở rộng hơn nh: Malayxia cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, chi nhánh hoặc công ty con; ở Indonesia các công ty liên doanh có thể mua cổ phần của các công ty Indonesia, đổng thời có thể thành lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc dầu khí; ở Singapore, công ty nớc ngoài hoạt động tại Singapore có thể thành lập công ty t nhân trách nhiệm hữu hạn hoặc đăng ký hoạt động với t cách là một chi nhánh của công ty nớc ngoài.
♦ Thiếu thông tin: Hình ảnh của môi trờng đầu t Việt Nam cha đến với các nhà đầu t thế giới cộng với Việt Nam cha có cơ quan cung cấp dịch vụ t vấn đầu t miễn phớ nhằm giỳp ngời nớc ngoài hiểu rừ hơn về tập quỏn lao động- sinh hoạt- tiêu dùng của nhân dân, cung cấp thông tin chuẩn xác cho nhà đầu t để từ đó có thể hoạch định hớng kinh doanh- hầu hết các nớc trong khu vực đã có cơ quan này.Vì. ♦ Do thiếu vốn đối ứng: Theo kinh nghiệm phát triển của các nớc ASEAN trong những năm 1970 và 1980 cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế, cũng là để tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài thì tỷ lệ vốn trong nớc, kể cả vốn khấu hao cơ bản, trong tổng vốn đầu t cơ bản toàn xã hội trong GDP, phải chiếm tỷ lệ từ 25% đến trên 30%. ♦ Môi trờng bảo hộ hàng thay thế nhập khẩu đã không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu (nơi mà công nghệ tốt nhất có ý nghĩa quan trọng vì sự cạnh tranh trên trờng quốc tế), khi đó, ngời ta quan tâm đến những khoản đầu t nhắm tới thị trờng trong nớc đã đợc bảo hộ, nơi không có cạnh tranh và điều đó có nghĩa là công nghệ tốt nhất không cần thiết.
♦ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trớc hết là tự chủ về đờng lối phát triển; Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời cơ để phát triển trên nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, bình đẳng cùng có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đề cao cảnh giác trớc mọi âm mu phá hoại của thế lực thù địch; Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu lực, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ, nâng cao hiệu quả hợp tác với bên ngoài, tăng cờng vai trò và ảnh hởng của nớc ta với nền kinh tế khu vực và thế giới. ♦ Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh: Đầu t phát triển kinh tế xã hội, ổn định dân c ở các vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lợc quốc phòng và chiến lợc an ninh quốc gia; Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Luật canh tranh ra đời nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể cạnh tranh; điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phát triển đối với từng loại thị trờng hàng hoá; bảo vệ lợi ích ngời sản xuất, lợi ích ngời tiêu dùng, lợi ích của Nhà nớc và xã hội; làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển nền kinh tế quốc dân. ♦ Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. ♦ Thực hiện các quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ tổng hợp, Bộ chuyên ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trong giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh, giúp cho doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; đồng thời khuyến khích họ đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất.