Kỹ thuật vệ sinh lao động và kỹ thuật an toàn điện

MỤC LỤC

Kỹ thuật vệ sinh lao động

Vi khí hậu trong sản xuất 1. Khái niệm và định nghĩa

    Với trị số tk >36,50C thì cơ thể ng−ời không phải ở tr−ờng hợp mất nhiệt nữa mà thu nhiệt từ môi trường, lúc đó nếu vận tốc chuyển động của không khí càng lớn thì con người cảm thấy nóng bức bởi vì trao đổi nhiệt đối lưu sẽ tăng khi độ ẩm ϕ tăng. Trong các nhà máy có thiết bị tỏa nhiệt lớn, có thể giảm nhiệt tỏa ra môi tr−ờng bằng cách cách nhiệt cho thiết bị nh− dùng vật liệu cách nhiệt samốt, samốt nhẹ, diatômit.., tăng chiều dày lớp cách nhiệt, dùng các màn chắn nhiệt, làm nguội vỏ thiết bị bằng n−ớc, hơi n−ớc.., giảm thiểu diện tích cửa sổ quan sát hoặc hạn chế mở.

    Hình III.1: Thang nhiệt độ hiệu quả tương đương
    Hình III.1: Thang nhiệt độ hiệu quả tương đương

    Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 1. Những khái niệm chung

      Lao động trong những điều kiện nhiệt độ cao cần phải đảm bảo chế độ ăn uống bồi d−ỡng, n−ớc uống phải cần pha thêm các muối K, Na, Ca, P và các Vitamin B, C.., nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động. Để đánh giá cảm giác nghe, chỉ những đặc tr−ng vật lý của âm là ch−a đủ vì tai chúng ta phân biệt cảm giác nghe không theo sự tăng tuyệt đối của cường độ âm (hay áp suất âm) mà theo sự tăng tương đối của nó. Công tác chống tiếng ồn và rung động cần phải đ−ợc nghiên cứu tỉ mỉ từ khi lập quy hoạch tổng thể mặt bằng nhà máy tới khi xây dựng các x−ởng sản xuất, thiết kế quy trình công nghệ và trong quá trình sản xuất.

      Phòng chống bụi trong sản xuất 1. Định nghĩa và phân loại bụi

        Các hạt bụi kích th−ớc (2ữ5)àm dể dàng theo không khí vào tới phế quản, phế nang, ở đây bụi đ−ợc các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng 90% nữa, số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, siderose,..). Bệnh silicose là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ đúc, thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ và vật liệu chịu lửa…Bệnh này chiếm 40 ữ 70% trong tổng số các bệnh về phổi. * L−ới lọc bằng vải, l−ới thép, giấy, vật liệu rỗng bằng khâu sứ, khâu kim loại..: Trong thiết bị lọc bụi loại này các lực quán tính, lực trọng trường và cả lực khuyếch tán đều phát huy tác dụng.

        Thông gió trong công nghiệp 1. Mục đích của thông gió công nghiệp

          - Hệ thống thổi cục bộ: Th−ờng sử dụng hệ thống hoa sen không khí và th−ờng đ−ợc bố trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị trí thao tác cố định của công nhân, mà tại đó toả. - Hệ thống hút cục bộ: Dùng để hút các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra chúng và thải ra ngoài, không cho lan toả ra các vùng chung quanh trong phân x−ởng. Đây là biện pháp thông gió tích cực và triệt để nhất để khử độc hại ( ví dụ các tủ hóa nghiệm, bộ phận hút bụi đá. mài, bộ phận hút bụi trong máy dỡ khuôn đúc..).

          Chiếu sáng trong sản xuất

            Khi thiết kế cần tính toán diện tích cửa lấy ánh sáng đầy đủ, các cửa phân bố đều, cần chọn hướng bố trí cửa Bắc-Nam, cửa chiếu sáng đặt về hướng bắc, cửa thông gió mở rộng về phía Nam để tránh chói loá, phải có kết cấu che chắn hoặc điều chỉnh đ−ợc mức độ chiếu sáng. + Chiếu sáng phân bố ánh sáng gián tiếp: loại này hơn 90% quang thông h−ớng lên trên, ánh sáng có đ−ợc nhờ sự phản xạ ánh sáng xuống của các bề mặt giới hạn nh−: trần, t−ờng… loại này không dùng trong sản xuất. Phương pháp công suất đơn vị đơn giản, dùng để tính toán sơ bộ như thiết kế, kiểm nghiệm kết quả các phương pháp tính khác và để so sánh tính kinh tế của hệ thống chiếu sáng nh−ng ph−ơng pháp này kém chính xác.

            Hình III.7: Cách xác định độ chói B n
            Hình III.7: Cách xác định độ chói B n

            Kỹ thuật an toàn lao động

            Những yêu cầu chung về an toàn khi thiết kế các cơ sở sản xuất

              Mục đích của kiểm nghiệm dự phòng là đánh giá chất l−ợng của thiết bị về các mặt tính năng, độ bền và độ tin cậy để quyết định đ−a thiết bị vào sử dụng hay không. Cửa ra vào của các phân xưởng phải bố trí đủ rộng và thuận tiện để phân tán công nhân nhanh nhất phòng khi xảy ra các tai nạn cháy, nổ và các sự cố nguy hiểm khác. Nước sau khi khi sử dụng trong sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưa rơi trên mặt đất thường bị nhiễm bẩn, chứa nhiều tạp chất hữu cơ, vô cơ và vi trùng, do đó phải được thải ra khỏi xí nghiệp, đồng thời phải làm sạch nước thải trước khi thải ra sông để đảm bảo vệ sinh cho nguồn n−ớc và sức khoẻ cho nhân dân.

              Kỹ thuật an toàn điện

                Tuy nhiên khi phân tích về tai nạn do điện giật, không nên đơn thuần xét theo trị số dòng điện mà phải xét đến cả môi trường, hoàn cảnh xảy ra tai nạn cũng như khả năng phản xạ của nạn nhân, bởi vì trong nhiều tr−ờng hợp điện áp bé, dòng điện có trị không lớn hơn trị số dòng điện gây choáng bao nhiêu nhưng đã có thể làm chết người. Vì vậy để vận hành an toàn cũng nh− để thiết bị đảm bảo an toàn, cần phải phân công trực đầy đủ, thường xuyên kiểm tra, sửa chữa thiết bị theo kế hoạch đã định, khi sửa chữa phải theo đúng quy trình vận hành, phải tuyển chọn cán bộ kỹ thuật và mở các lớp huấn luyện về chuyên môn, các kết quả kiểm tra cần phải ghi chép vào sổ trực và đề xuất các ý kiến cũng nh− lên kế hoạch sửa chữa. - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện: ở những nơi có điện, điện thế nguy hiểm để đề phòng người vô tình đi vào và tiếp xúc vào, cần phải có bao bọc bảo vệ, hàng rào bảo vệ bằng l−ới, có hành lang bảo vệ đ−ờng dây điện cao áp trên không (giới hạn bởi hai mặt đứng song song với đường dây), có khoảng cách đến dây ngoài cùng khi không có gió.

                Hình IV.1:  Bảo vệ nối đất trong mạng điện hai dây
                Hình IV.1: Bảo vệ nối đất trong mạng điện hai dây

                Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị nâng chuyển 1. Những khái niệm cơ bản

                  - Đổ cầu: là do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn định (đất lún, góc nghiêng quá quy. định…), cầu quá tải hoặc vướng vào các vật xung quanh, dùng cầu để nhổ cây hay kết cấu chôn s©u…. - Thử tải tĩnh: nhằm mục đích kiểm tra khả năng chịu đựng của các kết cấu thép, tình trạng làm việc của các chi tiết và cơ cấu nâng tải, nâng cần, hãm phanh…Trong máy trục có tầm với thay đổi còn phải kiểm tra tình trạng ổn định của máy. + Thử cơ cấu nâng cần: Nếu trong lý lịch máy có cho phép hạ cần khi nâng tải thì phải thử động cho cơ cấu nâng cần và tải thử lấy bằng 110% trọng tải ở tầm với lớn nhất.

                  Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị chịu áp lực 1. Một số khái niệm cơ bản về thiết bị chịu áp lực

                    * Nguy cơ bỏng: do thiết bị chịu áp lực thường làm việc với môi chất có nhiệt độ cao nên dễ có nguy cơ gây bỏng khi va chạm , tiếp xúc, xì hở môi chất thậm chí có cả nguy cơ bỏng do hãa chÊt…. * Các chất nguy hiểm có hại: Các thiết bị chịu áp lực sử dụng trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học đặc biệt là công nghiệp hóa chất thường có yếu tố nguy hiểm do các chất hoặc sản phẩm của nó có tính nguy hiểm, độc hại. - Việc chế tạo và sửa chữa nồi hơi và thiết bị chịu áp lực chỉ đ−ợc phép tiến hành ở những nơi có đầy đủ các điều kiện về con người, máy móc, thiết bị gia công, công nghệ và điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảm bảo nh− các quy định trong tiêu chuẩn, quy phạm và phải đ−ợc cấp có thẩm quyền cho phép.

                    Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất 1. Đặc tính chung của hoá chất độc

                      Thủy ngân và hợp chất của nó gây ra nhiễm độc mãn tính, gây viêm lợi, viêm miệng, loét niêm mạc, viêm họng, rối loạn chức năng gan, gây bệnh Parkinson, buồn ngủ, kém nhớ, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật…với nữ giới còn gây rối loạn kinh nguyệt và gây quái thai, sẩy thai…. + Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng và xạm da, gây bệnh động mạch vành, thiếu máu, khí thải của ô tô hoặc gan to, xơ gan, ung th− gan và ung th− da…. Benzen có trong các dung môi hoà tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, trong kỹ nghệ nhuộm, d−ợc phẩm, n−ớc hoa, trong xăng ô tô..Benzen vào trong cơ thể chủ yếu bằng đ−ờng hô hấp và gây ra chứng thiếu máu nặng, chảy máu răng lợi, khi bị nhiễm nặng có thể bị suy tủy, nhiểm trùng huyết, giảm hồng cầu và bạch cầu, nhiểm độc cấp có thể gây cho hệ thần kinh trung −ơng bị kích thích quá mức.