Đặc điểm phân bố và hoạt động của ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An

MỤC LỤC

Đặc điểm địa hình và khí hậu Nghệ An

Đặc điểm đặc trng nhất là địa hình đồi núi chiếm u thế (chiếm 3/4 tổng diện tích), đồi núi chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Mặt khác do địa hình Trờng Sơn Bắc là dãy núi có khả năng chắn gió mùa đông bắc và gió mùa Tây Nam, nên đã gây ra ma lớn ở sờn đón gió và hiệu ứng gió nóng, khi gió vợt qua núi làm cho Nghệ An có ma nhiều về mùa Đông và khô nóng về mùa hè. Địa hình thấp dần ra biển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự thâm nhập ảnh hởng của khí hậu gió mùa luồn sâu vào trong đất liền, càng lên vùng núi cao thì nhiệt độ càng hạ thấp.

Khu vực Thành phố Vinh

Địa hình phức tạp, phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Tây có dãy Trờng Sơn dài 419 km. Bao gồm khu vực Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành và đồng bằng châu thổ sông Cả. Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hè nóng.

Phơng pháp

Xác định các sinh cảnh nghiên cứu

+ Theo dừi định kỳ một tuần hai lần hoạt động và số lợng của ếch nhái trên các dải đờng đi (bờ lớn, bờ nhỏ), ở ruộng, ven khu dân c để xác định cỏc thời điểm hoạt động, ngừng hoạt động. Theo dừi tổng số cỏ thể cỏc loài gặp trong những giờ khác nhau, sự di chuyển trong ngày đêm trên một dải cắt ngang. Thu thập mẫu vật trên các dải sinh cảnh (không thu ở những nơi nghiên cứu mật độ), xác định thời gian thu và tiến hành cố định mẫu ngay sau khi bắt.

Phơng pháp xử lí mẫu trong phòng thí nghiệm

Gian mí mắt (Sp.p): Khoảng cách bé nhất giữa hai bờ trong của mí mắt trên 8. Mối quan hệ dinh dỡng giữa cá thể với các thành phần thức ăn của chúng theo công thức tính hệ số tơng quan. + Xác định ngỡng ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng có thể khống chế sự phát triển của sâu hại mà không ảnh hởng đến cây trồng, đồng thời có khả năng khai thác các sản phẩm từ chúng.

Kết quả nghiên cứu

Thành phần loài và đặc điểm sinh học ếch nhái trên đồng ruộng Hà Huy Tập - vinh

    Đối chiếu với nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002 [10] ở hệ sinh thái nông nghiệp Quỳnh Lu cho thấy độ đa dạng tơng đơng nhau. Khảo sát 4 sinh cảnh phân bố của ếch nhái ở khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập, kết quả cho thấy ở ven khu dân c có thành phần loài đa dạng hơn cả, có mặt 8 loài (chiếm 67.7% số loài). Các loài khác có sự phân bố hẹp hơn: ếch cây mép trắng gặp ở nơi có nhiều cây cối, bụi rậm, rắn cỏ hoa nhỏ và nhái bén chỉ phân bố ở ven khu dân c.

    So với nghiên cứu của Nguyễn Thi Bích Mẫu, 2002 [10] tại Quỳnh Lu, cho thấy các tính trạng đợc mô tả nhỏ hơn so với quần thể cóc nhà ở Hà Huy Tập. So với kết quả nghiên cứu ở Quỳnh Lu [10] thấy các tính trạng dài thân, dài đầu, dài đựi và dài ống chõn cú sự sai khỏc khỏ rừ, cho thấy đõy là những tính trạng có phổ biến dị rộng và chịu nhiều ảnh hởng của môi trờng. Nghiên cứu thành phần thức ăn có trong dạ dày của các loài Ngoé (Rana limnocharis), Chàng hiu (Rana macrodactyla) và Cóc nớc sần (Occidozyga lima), kết quả thể hiện ở bảng12.

    Xét theo sinh cảnh nghiên cứu, thành phần thức ăn của Ngoé gồm 7 bộ côn trùng, 1 đại diện lớp chân bụng và 1 đại diện thuộc lớp giáp xác chiếm 40.11% thức ăn tổng số. Kết quả điều tra cho thấy Chàng hiu có phổ thức ăn khá rộng, tuy nhiên về thành phần loài có sự sai khác so với thành phần thức ăn của Ngoé. Trong quá trình điều tra thu mẫu, nhận thấy Cóc nớc sần hoạt động nhiều ở tầng nớc, chúng là loài kiếm ăn ở tầng thấp: ở mặt đất, dới bờ cỏ.

    Thông qua mối quan hệ ăn thịt con mồi, ếch nhái đã góp phần kìm hãm các loài sâu hại trên đồng ruộng đồng thời khi sử dụng các loài côn trùng thiên địch khác làm thức ăn đã duy trì trạng thái cân bằng số lợng các loài trên hệ sinh thái đồng ruộng.

    Bảng 3 : Thành phần loài, phân bố và giá trị sử dụng của ếch nhái bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập   Vinh   Nghệ An
    Bảng 3 : Thành phần loài, phân bố và giá trị sử dụng của ếch nhái bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập Vinh Nghệ An

    Mật độ ếch nhái thiên địch và Sự biến động một số sâu hại chính

      Mặc dù thời tiết nắng ấm trong vụ Đông xuân thuận lợi cho sâu phát sinh phát triển trên diện rộng nhng mật độ sâu ở Hà Huy Tập thấp hơn so với mật độ trung bình trong vụ Đông xuân của các khu vực khác trong tỉnh [28]. Trong vụ Mựa 2003, biến động số lợng Ngoộ cú tơng quan rừ với sự phỏt triển của sâu hại, đặc biệt là với bọ xít dài. Vào giai đoạn phát triển đầu của cây lúa (đẻ nhánh, đứng cái), Ngoé có mật độ tơng đối thấp, mật độ thời điểm cao nhất chỉ đạt 0,2 con/m2, tơng ứng với thời kỳ phát triển của Sâu cuốn lá nhỏ(1.3 con/m2).

      Trong vụ Đụng xuõn 2004, số lợng Ngoộ biến động khỏ rừ theo thời gian và giai đoạn phát triển của cây lúa. Giai đoạn ngậm sữa chắc xanh đạt 1 đỉnh cao là 0.21 con/m2 tơng ứng với đỉnh cao của Sâu cuốn lá nhỏ, sau đó mật độ giảm dần. Trong vụ, Cóc nớc sần xuất hiện với mật độ trung bình cao hơn so với Ngoộ và cũng biến động rừ theo cỏc giai đoạn phỏt triển của cõy lỳa.

      Kết quả theo dừi cho thấy sõu lứa 2 xuất hiện với mật độ thấp hơn so với lứa 1 cho thấy sâu tập trung gây hại chủ yếu ở giai đoạn cuối đẻ nhánh - đứng cái đối với lúa cấy, tuy nhiên thiệt hại do Sâu cuốn lá nhỏ gây nên không đáng kể bởi sâu phát sinh với mật độ thấp và do ở giai đoạn này cây có khả năng phục hồi nhanh. Kết quả theo dừi cho thấy ở cỏc giai đoạn đẻ nhỏnh và đứng cỏi bọ xớt dài xuất hiện với mật độ thấp, sự gia tăng chậm, mật độ tăng nhanh khi lúa chuyển sang giai đoạn làm đòng - trổ và đạt đỉnh cao vào giai đoạn ngậm sữa chắc xanh. Do vậy trong thời kỳ lúa trổ bông nuôi hạt, bọ xít dài sinh sản rất nhiều, mật độ tăng nhanh.

      Khi trên đồng ruộng vụ lúa tiếp theo làm đòng trổ bông thì bọ xít dài từ nơi trú ẩn phát tán ra đồng ruộng để tiếp tục sinh sống, tạo ra thế hệ mới gây hại cho đồng lúa. Sự tích luỹ qua các vụ là một nguyên nhân làm cho mật độ bọ xít dài ở vụ sau cao hơn vụ trớc trong năm. Theo Hoàng Xuân Quang [15] thì trong thức ăn của Ngoé, bọ xít dài gặp chủ yếu ở giai đoạn con non, ít gặp dạng trởng thành.

      Hình 1. Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2003
      Hình 1. Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2003

      Mối quan hệ giữa ếch nhái thiên địch và một số sâu hại chính

        Tơng quan mật độ giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ qua các giai đoạn phát triển khác nhau phản ánh sự biến động số lợng và mối quan hệ của chúng trên. Xét trên toàn vụ chúng có mối quan hệ không chặt ngợc chiều nhau (R = - 0.04), điều đó chứng tỏ giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ chỉ có quan hệ chặt chẽ trong từng giai đoạn phát triển của cây lúa (đẻ nhánh, đứng cái). Kết quả nghiên cứu thể hiện sự tơng quan mật độ giữa Ngoé và bọ xít dài, ở đầu vụ có tơng quan không chặt do yếu tố mật độ lúc này cha cao, sự t-.

        Đầu vụ, trên khu vực ruộng n- ớc các loại côn trùng xuất hiện với mật độ thấp, nên Sâu cuốn lá nhỏ và bọ xít nhỏ trở thành nguồn thức ăn cho Chàng hiu. Qua nghiên cứu cho thấy ở đầu vụ, khi sâu hại phát sinh khi kích thớc cây lúa còn thấp, phù hợp với tầng kiếm ăn của Cóc nớc sần là ở tầng thấp. Nghiên cứu quan hệ giữa tổng các loài thiên địch với các loài sâu hại trong vụ Đông xuân 2003, khu vực ruộng nớc cho thấy: Giai đoạn đẻ nhánh chúng tơng quan chặt chẽ cùng chiều với nhau (R = 0.85).

        Tơng quan giữa Ngoé và sâu hại trong vụ Mùa cho thấy ở giai đoạn đẻ nhánh và đứng cái tơng quan không chặt, quan hệ chặt cùng chiều ở giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.71), giai đoạn lúa ngậm sữa chắc xanh có mối tơng quan không chặt ngợc chiều (R= - 0.43) nhng ở giai đoạn lúa chín, giữa Ngoé và sâu hại tơng quan chặt ngợc chiều với nhau (R= - 0.90). Khi xét theo từng giai đoạn phát triển của cây lúa thì chúng thể hiện vai trò khác nhau, điều này cho thấy những loài có mặt và là thức ăn thờng xuyên thể hiện quan hệ chặt theo giai. Nghiên cứu quan hệ giữa Cóc nớc sần và tổng sâu hại cho thấy qua các giai đoạn phát triển khác nhau của cây lúa chúng thể hiện vai trò khác nhau.

        Kết quả điều tra cho thấy ở giai đoạn ngậm sữa, chắc xanh sự biến động số lợng của ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ tơng ứng với nhau, thể hiện mối tơng tác chặt cùng chiều trong giai đoạn này.

        Bảng 16 . Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ  Đông xuân 2003
        Bảng 16 . Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2003