MỤC LỤC
- Có sự phát triển giao thông đờng bộ nhằm thu hút và kêu gọi các nguồn vốn đầu t vào miền núi phía Bắc, cho phép mở rộng nền văn hoá- xã hội tới các vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa… thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, văn hoá giữa các khu vực, từ đó có thể phát triển hơn về kinh tế- xã hội, đời sống nhân dân trong vùng đợc cải thiện hơn, thu nhập của ngời dân cao lên, trình độ dân trí đợc nâng lên, nâng cao năng suất lao động, cho phép tạo ra những hoạt. Phát triển mạng lới giao thông đờng bộ tạo ra sự giao lu giữa miền núi, miền xuôi và giữa các đồng bào dân tộc, tạo cơ hội cho các dân tộc miền núi phía Bắc có điều kiện để phát triển những truyền thống văn hoá riêng có của mình, đồng thời có thể khai thác tiềm năng du lịch và các dịch vụ khác của vùng, mở rộng giao lu văn hoá, tạo thành một xã hội có nền văn hoá đa sắc tộc muôn màu, muôn vẻ nhng lại hoà hợp trong cộng đồng ngời Việt Nam.
Tuy nhiên, ở vùng miền núi phía Bắc, nhất là vùng Đông Bắc, có nhiều khu vực đất dốc, đá tai bèo nh Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh (Hà Giang), Lục khu Hà Quảng (Cao Bằng), Mộc Châu, Mai Sơn, Nà Sản, Thuận Châu (Sơn La)… hằng năm rất thiếu nớc vào những tháng mùa khô từ tháng 12 năm trớc đến hết tháng 3 năm sau. Từ đó dẫn đến việc xây dựng đờng bộ cũng rất khó khăn: chi phí cho xây dựng đờng rất cao trong khi vốn đầu t lại ít, điều kiện địa hình phức tạp hơn rất nhiều so với các vùng khác trong cả nớc, chi cho công tác bảo vệ công trình giao thông nh kè, tờng chắn, cầu, cống, cọc tiêu, biển báo khá tốn kém.
Do tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn thấp, đời sống nhân dân còn cha cao nên việc huy động ngân sách địa phơng và từ nhân dân cho phát triển giao thông. Trình độ dân trí chậm phát triển, hủ tục và tệ nạn xã hội chậm đợc khắc phục, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, mức thu nhập của dân c vào loại thấp nhất so với cả nớc, do vậy mức độ sử dụng các dịch vụ và phơng tiện vận tải còn hạn chế.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 đã đề ra: "Phát triển kết cấu hạ tầng vừa bảo đảm các điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 1996- 2000, vừa chuẩn bị những điều kiện cho bớc phát triển sau năm 2000… Đảm bảo sự lu thông trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xơng sống và các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm miền núi…". Từ các Quyết định, Chỉ thị trên, trong vòng 5 năm trở lại đây, ngành giao thông vận tải ở cả Trung ơng và địa phơng đã tập trung triển khai thực hiện nhiều dự án và hạng mục công trình giao thông đờng bộ, đờng sông kể cả giao thông nông thôn ở vùng miền núi phía Bắc, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của vùng.
Đây là tuyến đờng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng các tỉnh biên giới nên những năm qua đợc ngành Giao thông vận tải đặc biệt quan tâm đầu t nâng cấp, hầu nh toàn bộ cầu trên các tuyến đợc xây dựng vĩnh cửu, 70% chiều dài đ- ợc nhựa hoá, hiện nay giao thông đã thông suốt từ Quảng Ninh đi Lai Châu. Tiếp tục thực hiện chơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn (chơng trình 135) Chính phủ hỗ trợ ngân sách để phát triển mạng lới giao thông từ trung tâm xã về các thôn của toàn bộ các xã khu vực III; các tỉnh cần nghiên cứu, đề xuất chính sách để thực hiện việc xã hội hoá đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thực hiện phơng châm “Trung ơng và địa phơng cùng làm”, “Nhà nớc và nhân dân cùng góp sức”.
Trong những năm tới cần tăng lợng hành khách vận chuyển và luân chuyển trong vùng, đặc biệt là tăng lợng hành khách du lịch đến tham quan.
- Đây là vùng đồi núi còn nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân nghèo khó ít có khả năng thu hồi vốn đầu t, đi lại không thuận tiện nên việc kêu gọi, thu hút vốn nớc ngoài rất khó. - Cơ chế, chính sách của các địa phơng trong vùng cha thông thoáng, chậm thay đổi hơn so với các vùng khác, tính hấp dẫn thấp nên ít có nhà đầu t hăng hái tham gia đầu t vào vùng này.
Ngân sách địa phơng đầu t cho giao thông đờng bộ chỉ chiếm 25% so với nguồn vốn ngân sách Nhà nớc bởi trong 14 tỉnh của vùng miền núi phía Bắc chỉ có Quảng Ninh, Lạng Sơn có cửa khẩu buôn bán kinh doanh tốt nên nguồn thu khá, còn lại hầu hết các tỉnh chỉ đảm bảo đợc 10- 20% kế hoạch chi, vốn ngân sách địa phơng ở đây thực chất là vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ đầu t qua địa phơng là chính. Số vốn trên một phần do Quỹ Hỗ trợ phát triển đầu t trực tiếp và phần còn lại uỷ thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn các tỉnh trong vùng cho vay và thu hồi nợ (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Ngân hàng kinh doanh đa năng, nhng chủ yếu quan hệ với khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, với hàng triệu hộ nông dân, cả ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo; cả ở thành phố và những vùng rất khó khăn nơi đời sống và trình độ dân trí còn rất thấp).
- Vốn nớc ngoài rất thấp bởi vì sau nhiều năm vận động kêu gọi các nhà tài trợ đầu t vào vùng miền núi phía Bắc, nhất là lĩnh vực giao thông vận tải nhng phần lớn các nhà tài trợ coi đây là địa bàn kém hấp dẫn nên họ ít chú ý. Việc sử dụng vốn kém hiệu quả thể hiện ở nhiều mặt, trớc hết là dự án đầu t thờng duyệt thấp nhng quá trình xây dựng thờng tăng lên cao làm cho công tác kế hoạch không chủ động đợc; tình trạng thất thoát vốn trong quá trình quản lý.
Nơi nào phát triển giao thông đờng bộ, giao thông nông thôn có sự tham gia của ngời dân, phát huy đợc tính dân chủ, nhân dân đợc bàn bạc kỹ lỡng, nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện thông qua các tổ chức nh Hội cựu chiến binh, tổ chức đoàn thể khác thì ở nơi đó làm tốt, hạn chế và ngăn ngừa. Phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục để nhân dân thấy rừ vị trớ vai trũ quan trọng của việc phỏt triển giao thụng đờng bộ kể cả giao thông nông thôn gắn kết chặt chẽ vơí phát triển nông thôn mới hiện đại văn minh, gắn kết giữa quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân khơi dậy đợc truyền thống cách mạng tốt đẹp của nhân dân, để nhân dân tự giác đồng tình góp sức ngời, sức của; đồng thời vận động các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, cán bộ công nhân của địa phơng công tác ở các vùng khác, cũng nh kiều bào ở nớc ngoài đóng góp thêm.
- Bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (cả trên đất liền và vùng biển), góp phần tạo ra sự ổn định cần thiết cho quá trình tăng trởng và phát triển của vùng và của cả nớc. Từ phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của vùng, các tỉnh trong vùng đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng, trong đó việc huy động vốn để phát triển hạ tầng đợc coi là giải pháp quan trọng hàng đầu; đầu t phát triển giao.
- Phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ Cách mạng, vùng biên giới phục vụ xoá đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa miền ngợc với miền xuôi, giữa miền núi với đồng bằng. - Sau khi nối thông đợc các đoạn quốc lộ 4, đờng Mờng Tè và đờng Điện Biên- Sông Mã sẽ hình thành đợc vành đai biên giới phía Bắc, hoàn chỉnh từ Móng Cái sang Sơn La.
Dự báo khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc Muốn dự báo khả năng huy động vốn cho giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc, phải dựa vào yêu cầu phát triển và cải tạo mạng lới giao thông đ- ờng bộ. Để xác định yêu cầu phát triển mạng lới giao thông đờng bộ trớc hết phải dự báo về dịch vụ vận tải đờng bộ (bao gồm dịch vụ vận tải hàng hoá và vận tải hành khách).
- Để có đủ các phơng tiện vận tải hàng hoá vùng miền núi phía Bắc, ngoài các phơng tiện hiện có, đòi hỏi phải có một số lợng lớn phơng tiện mới hoặc nâng cấp đặc biệt là ô tô. Theo phơng pháp dự báo của JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản), l- ợng hành khách phát sinh và thu hút của vùng phụ thuộc vào dân số đô thị của vùng và GDP/ ngời của vùng.
Hiện nay, viện trợ của NGO ở Việt Nam cũng đang có những thay đổi: Trớc đây, NGO chủ yếu là viện trợ vật chất đáp ứng những nhu cầu nhân dạo nh các thuốc men, lơng thực cho các vùng bị thiên tai, lũ lụt,… Hiện nay, loại viện trợ này bao gồm cả các chơng trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn trong đó có dành cho phát triển giao thông vận tải nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng. Vì vậy, Chính phủ cần phải có những chính sách tạo môi trờng đầu t thuận lợi hấp dẫn nhằm thu hút càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài và hoặc tạo ra những hoạt động tích cực về kinh tế, môi trờng, an ninh, chính trị, xã hội để đạt hớng đầu t phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc mà đặc biệt là phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng cho vùng miền núi phía Bắc.
Trớc đây cơ quan t vấn của các Bộ, ngành trung ơng nh Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng,… chỉ thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị các dự án do Bộ hoặc ngành mình quản lý, các địa phơng cũng chỉ chuẩn bị công trình do tỉnh quản lý, làm cho hệ thống giao thông của vùng không đảm bảo theo một quy hoạch hợp lý, tạo nên nhiều bất hợp lý do chắp nối các tuyến đờng với nhau. - Chuẩn bị tốt các dự án giao thông đờng bộ nh: các cơ quan chức năng cần thống nhất quy trình xây dựng dự án giao thông đờng bộ, thủ tục giải ngân với nhà tài trợ để tiết kiệm thời gian, các bộ chuyên gia hai phía cần hợp tác chặt chẽ ngay từ khâu nghiên cứu dự án tiền khả thi để có luận chứng sát thực, phù hợp, tránh tình trạng phải tốn nhiều công sức và thời gian chỉnh sửa.
- Công tác tổ chức, bao gồm viêc thành lập Ban quản lý dự án giao thông.
- Trong quá trình xây dựng đờng giao thông cần chú ý thực hiện phơng châm sử dụng vật liệu tại chỗ, tuy nhiên cần chú trọng áp dụng vật liệu mới và công nghệ mới phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng. - ở những nơi có điều kiện nên thực hiện chủ trơng bê tông hoá thay cho nhựa hoá đờng giao thông nông thôn khi sản xuất xi măng ngày càng tăng và sử dụng các vật liệu tại chỗ nh đá, cát, sỏi,… Ngoài ra đờng bê tông có khả năng chịu nớc tốt hơn đờng trải nhựa, thích hợp cho vùng hay bị lũ lụt, ngập nớc, xói lở… nh đờng bộ miền núi phía Bắc.
- Ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật đờng, quy trình, quy phạm thi công, các định mức tiêu hao vật liệu, lao động,… Từng bớc đa vào cấp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông đờng bộ của cả nớc. Vùng miền núi phía Bắc cần tận dụng tối đa vật liệu tại chỗ nh đá, cát, sỏi để xây dựng đờng, cÇu, hÇm, cèng….
Các quyết định đầu t cho các công trình giao thông đờng bộ, kể cả giao thông nông thôn phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới giao thông đờng bộ. Để công trình giao thông đờng bộ có tuổi thọ cao sau khi nghiệm thu bàn giao công trình để đa vào sử dụng, cần chú ý công tác duy tu, bảo dỡng và các biện pháp bảo vệ khác.