Các cam kết về thuế của Việt Nam khi gia nhập WTO và tác động của nó đến kinh tế, xã hội Việt Nam

MỤC LỤC

CÁC CAM KẾT VỀ THUẾ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI

Các cam kết về thuế của Việt Nam khi gia nhập WTO

Tuy nhiên, một số thành viên (chủ yếu là các nước đã phát triển như: Mỹ, Úc, Canada và EU) yêu cầu cắt giảm tất cả thuế xuất khẩu đặc biệt đối với phế liệu kim loại màu và kim loại đen vào thời điểm gia nhập, với lý do đây là một hình thức nhằm hạn chế thương mại, gây nên tình trạng khan hiếm nguyên liệu, làm đẩy giá trên thị trường thế giới và trợ cấp cho doanh nghiệp trong nước sử dụng các mặt hàng này. Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt giảm trung bình của các nước nước đang phát triển và đã phát triển trong vòng đàm phán Uruguay (1994) như sau: trong lĩnh vực nông nghiệp các nước đang phát triển và đã phát triển cam kết cắt giảm là 30% và 40%; với hàng công nghiệp tương ứng là 24% và 37%; Trung quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%). Nguồn: http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=12&id=2108 Toàn bộ các cam kết với thuế với WTO đề cập trên đây sẽ được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc MFN, nghĩa là được áp dụng một cách thống nhất đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước thành viên WTO.

Trong trường hợp của VIệt Nam, đó là các thỏa thuận về khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA , thỏa thuận khu vực tự do ASEAN – Trung Quốc và giữa ASEAN và một số nước đối tác khác như Ấn Độ, Nhật Bản…Như vậy, việc thực hiện các cam kết trong khuôn khổ tự do hóa khu vực của Việt Nam, cũng như các cam kết trong khuôn khổ WTO sẽ được thực hiện một cách độc lập và không bị ràng buộc lẫn nhau.  Quết định số 77/2006/QĐ–BTC ngày 29/12/2006 về việc ban hành Danh mục hàng hóa về thuế suất thuế nhập khẩu để áp dụng hạn ngạch thuế quan; trong đó mức thuế suất trong hạn ngạch là mức thuế suất MFN hiện hành, mức thuế suất ngoài hạn ngạch là mức cam kết với WTO, riêng đường thô mức thuế ngoài hạn ngạch được quy định 80%, thấp hơn mức cam kết trần (100%). Giảm thuế cho 1.812 dòng thuế, trong đó, các mặt hàng cắt giảm chính là: Dệt may, đồ sứ; thủy tinh kính; đồng hồ các loại; hoa, cây cảnh; một số loại rau, chè; một số loại dầu thực vật; thịt chế biến; bánh kẹo các loại; bia; mỹ phẩm các loại, xà phòng, sản phẩm nhựa gia dụng; giấy in báo; quạt điện; thiết bị lọc nước.

 Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ cạnh tranh của hàng nhập khẩu do việc giảm thuế (ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch nhập khẩu) gồm: các sản phẩm gỗ, giấy; ôtô-xe máy, hàng chế tạo khác, sản phẩm hoá chất, đồ nhựa, dệt may, máy móc thiết bị các loại. Đây là các mặt hàng đang có thuế suất cao từ 30% trở lên và chủ yếu là hàng tiêu dùng nên đa số người dân sẽ được hưởng lợi; Riêng ngành dệt may có mức cắt giảm thuế tương đối lớn, sẽ có tác động quan trọng tới sản xuất và giá cả của nhóm dệt may. Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn không thay đổi nhiều, do đầu tư khu vực doanh nghiệp Nhà nước cũng tăng rất mạnh (năm 2007 gần gấp 2 lần so với năm 2006 theo giá thực tế) và tính chung vốn đầu tư Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng tới 47,2% tổng vốn đầu tư xã hội.

Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài nỗ lực tìm kiếm cơ hội đầu tư và lợi ích kinh doanh dài hạn tại Việt Nam thì một bộ phận lớn doanh nghiệp Việt Nam lại bị hút vào kinh doanh chứng khoán để… chớp thời cơ ăn nhanh.Nguyên nhân sâu xa là do các doanh nghiệp Việt Nam thiếu một tầm nhìn chiến lược. Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Tăng trưởng khu vực công nghiệp và xây dựng năm nay đạt mức thấp hơn mức tăng của năm 2007, chủ yếu do sản xuất của ngành công nghiệp khai thác giảm nhiều so với năm trước (giá trị tăng thêm giảm 3,8%); công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 63,5% trong tổng giá trị tăng thêm công nghiệp nhưng giá trị tăng thêm chỉ tăng 10%, thấp hơn mức tăng 12,8% của năm 2007; đặc biệt giá trị tăng thêm của ngành xây dựng năm nay không tăng, trong khi năm 2007 ngành này tăng ở mức 12%.

Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu sang thị trường ASEAN tuy có giảm trong các tháng cuối năm, nhưng ước tính cả năm vẫn đạt 10,2 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2007 với các mặt hàng chính là: Dầu thô, gạo, thủy sản, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Xem xét việc giảm thuế trong khuôn khổ WTO trong tổng thể với việc giảm thuế trong khuôn khổ AFTA và việc giảm thuế cho hàng hóa của Trung Quốc trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN–Trung Quốc, ta thấy rằng, về phạm vi cắt giảm: Số dòng thuế được cắt giảm khi tham gia các Hiệp định tương ứng là: AFTA (95%), ACFTA (86%), AKFTA (80%), WTO (35%);.

Bảng 3 - Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành
Bảng 3 - Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành

Những tác động đến nền kinh tế sau hai năm gia nhập WTO

Với lớp thứ hai, khi Việt Nam cam kết ràng buộc mức thuế trung bình khoảng 13,4% ( tương đương với thuế suất bình quân gia quyền mà Trung Quốc tại thời điểm gia nhập WTO năm 2001), thực hiện dần trung bình trong vòng 5-7 năm, so với thuế suất trung bình thời điểm trước khi gia nhập WTO, khoảng 17% hàng rào thuế quan giảm gần 25%. Tuy nhiên, cần khẳng định rằng tốc độ tăng trưởng nhập khẩu trong tương lai sau khi hàng rào thuế quan được cắt giảm đáng kể sẽ lớn hơn tốc độ tăng trưởng nhập khẩu thời gian qua khi hàng rào thuế quan chủ yếu được cắt giảm cho các nước ASEAN và mới chỉ ở giai đoạn đầu thực hiện giảm thuế với những mặt hàng có ý nghĩa thương mại. Theo tổng hợp của dự án nghiên cứu tác động về số thu nhập thuế nhập khẩu do ảnh hưởng của thực hiện cắt giảm thuế theo can kết WTO mà Bộ Tài chính tiến hành năm 2006, trong giai đoạn 5 năm sau khi hội nhập WTO, số thu thuế nhập khẩu của Việt Nam sẽ giảm khoảng 300 triệu USD (tương đương 4.800 tỷ đồng).

Qua phân tích của Bộ Tài chính, một số nhóm ngành dù có giảm thu trực tiếp từ thuế nhâp khẩu nhưng nhờ tăng kim ngạch nhập khẩu nên ngân sách vẫn thu được nhiều thuế hơn, như thiết bị vận tải, máy móc thiết bị cơ khí, hóa chất hay nông sản…. Thu từ thuế nhập khẩu có thể chiếm khoảng 9% tổng thu ngân sách nhà nước, số lượng các mặt hàng giảm thuế chỉ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm, việc giảm thuế lại được thực hiện theo lộ trình 5-7 năm nên ước tính thu từ thuế nhập khẩu sẽ chỉ giảm khoảng 1% trong tổng thu ngân sách. Thứ nhất, với các ngành sản xuất còn non trẻ, mức độ bảo hộ giảm, giá trên thị trường trong nước giảm do thuế nhập khẩu giảm, sẽ tạo áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp này không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu.

Vì vậy, việc thực hiện các cam kết về thuế, dưới tác động hai chiều, có thể kết luận rằng, sản xuất trong nước sẽ phải đối mặt với khó khăn khi tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu trong ngắn hạn;. Tất nhiên, với kinh nghiệm kinh doanh quốc tế dày dặn, các nhà đầu tư nước ngoài không dễ chấp nhận kết cục trên vì họ sẽ biết cách tranh thủ nguyên liệu nhập khẩu giá rẻ và điều tiết sản xuất, kinh doanh giữa các chi nhánh trong khu vực. Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Mặc dù Việt Nam đang là một nước xuất khẩu nông sản lớn nhất trong khu vực và trên thế giới với nhiều sản phẩm đứng nhất nhì như cà phê, hồ tiêu, chè, gạo… nhưng phần lớn là xuất khẩu thô.

Trình độ kỹ thuật, công nghệ còn yếu kém, thiết bị sản xuất còn lạc hậu của hầu hết các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Việt Nam cũng khiến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên đáng lo ngại hơn.