Chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may Việt Nam: Động lực để nâng cao năng lực cạnh tranh

MỤC LỤC

TỈNH HÌNH NGHIÊN cứu

Sau Michael Porter, nhiều nhà khoa học khác bởt đầu nghiên cứu sâu về đề tài này như Gary Gereffi - Duke University với bài nghiên cứu "The Governance of Globaỉ Value Chains" đăng trên tạp chí Review of International Political Economy tháng 4/2000;. Raphael Kaplinski - Institute of Development Studies, "Chuỗi giá trị đồ gỗ toàn cầu - triển vọng tham gia của các nước đang phát triển tại Nam Phi", bài trong H ộ i thảo do UNIDO tổ chức tại Vienne, năm 2003. Còn ở Việt Nam, cho đến nay, mới có một vài bài báo, như bài "Chiến lược và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, sau khi dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may - cách tiếp cn trong chuỗi giá trị toàn cầu" của TS Phạm Thu Hương; bài "Hội nhp của các doanh nghiệp chè Việt Nam vào thị trường toàn cầu" của ThS Lương thị Ngọc Oanh,.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Do vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may và tác động của nó đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu

- Phạm vi thời gian: nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu tình hình tham gia vào GVC của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là giai đoạn sau khi Hiệp định ATC bị dỡ bỏ năm 2005. - Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn trong việc tìm hiầu và nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi GVC. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gồm cà doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cẩu.

NGHIỆP DẸT MAY VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ CHUNG

    Nếu như chi giới hạn ở khâu gia công, "lấy công làm lãi", khâu mang lại giá trị gia tăng thấp cho doanh nghiệp dệt may vì chi phí trả cho nhân công hoạt động trong ngành này thường thấp thì lợi nhuận của doanh nghiệp dệt may lúc này bị giói hạn. Tỷ suất này thường có xu hướng giảm dần theo thời gian nên việc mở rộng sang các hoạt động khác trong chuỗi giúp doanh nghiệp đạt được một cơ cấu tối ưu các hoạt động kinh doanh có tỷ suất sinh lời trung bình cao hơn. Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may thế giới các doanh nghiệp Việt Nam có được cơ hội mở rộng thị trường cung cấp hàng may mặc thông qua việc phát triển hoạt động sản xuất xuất khọu và dần dần tiến tới chiếm lĩnh những mắt xích quan trọng khác trong chuỗi để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

    Việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch, hiệp định ATC hết hiệu lực thực sự đã mở rộng cửa cho giao dịch hàng dệt may Việt Nam với các tập đoàn sản xuất dệt may lớn thuộc WTO. Sự tham gia của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới cũng chính là một động lực tăng cường việc thu hút vốn đầu tư của các TNCs và MNCs trên thế giới. Tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu cũng là cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam học tập phương pháp thiết kế của các hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới nhằm nâng cao khả năng thiết kế cho các doanh nghiệp chuyên thiết kế của Việt Nam.

    Từ năm 2006 tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới Walmart đã đặt hàng với số lượng lớn với các doanh nghiệp dệt may lớn của Việt Nam như Việt Tiến, Nhà bè, Phương Đông, Dệt Phong phú. Việc hợp tác với các hãng bán lẻ lớn trên thế giới sẽ làm cho các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận thị trường toàn cầu và triển khai các hoạt động marketing một cách chuyên nghiệp hom. - Hoạt động gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, nhưng nguyên liệu chủ yếu dựa vào nhập khẩu, do vậy giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thấp do phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu (cho đến nay, nguồn nguyên liệu trong nước cung ứng cho ngành may xuất khẩu chiếm chưa đến 3 0 % ).

    - Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe như tiêu chuẩn về điều kiện lao động, tiêu chuẩn môi trường và chất lượng đối với sản phẩm may mặc như hệ thống SA 8000 hay chương trình trách.

    KÉT LUẬN

    Các nguyên phụ liệu để sản xuất hàng may mặc như mếch, cúc, chỉ may, các hoa chất đế nhuộm vài và in hoa đa phần phải nhập khẩu từ nước ngoài (80-90%) nên giá trị gia tăng rất thấp. Ngoài ra, khâu thiết kế thời trang của Việt Nam còn khá khiêm tốn dẫn đến mẫu mã của hầu hết hàng may mặc Việt Nam đơn điệu, nghèo nàn, khó có thể cẫnh tranh được với các "đẫi gia" thời trang trong chuỗi giá trị. Thực tế này dẫn đến năng lực cẫnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam yếu kém hơn nhiều so với sản phẩm của các nước đang phát triển khác do giá thành hàng may mặc của Việt Nam bị đội cao do phụ thuộc quá nhiều vào hàm lượng nguyên phụ liệu nhập khẩu và giá trị gia tăng của hàng may mặc gia công thấp.

    Hàng dệt may xuất khẩu sang các nước như EU, Mỹ, Nhật chủ yếu là thông qua các đối tác trung gian như Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan nên giá trị gia tăng trong xuất khẩu rất thấp, khó có thể cẫnh tranh được với hàng dệt may của Trung Quốc, Hồng Kông. Để duy trì vị trí thứ 2 sau dầu thô và tương lai có thể vươn lên vị trí số Ì, và đẫt mục tiêu 25 tỷ USD vào năm 2020, ngành dệt may Việt Nam cần phải có những giải pháp đổi mới đột phá. Đề tài, sau khi nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, tác động của nó đến việc nâng cao năng lực cẫnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam; nghiên cứu tình hình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc, những "Đẫi Gia" trong ngành dệt may thế giới- nghiên cứu thực trẫng tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam, đã mẫnh dẫn đưa ra hai nhóm giải pháp chính, một là nhóm giải pháp vĩ mô, những gì nhà nước cần làm để giúp các DN dệt may Việt Nam nâng cao năng lực cẫnh tranh của mình thông qua việc tham gia vào chuỗi giá.

    Trước mắt, Các D N dệt may cần phát huy những "ưu t h ế " sẵn có ờ chính công đoạn sản xuất, gia công, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường, của khách hàng trong và ngoài nước; sau đó về dài hạn (long term), m ờ rộng, tham gia sâu hơn, rộng hơn vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu ờ những công đoạn có giá trị gia tăng cao hơn n h u thiết kế, phân phối và marketing. Thừc hiện được những giải pháp trên một cách đồng bộ và hiệu quả, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhất định sẽ có vai trò và vị trí vững chắc ừong chuỗi giá trị dệt may thế giới và từ đó sẽ nâng cao được năng lừc cạnh tranh của toàn ngành dệt may trên trường quốc tế. Chúng tôi là nhóm cán bộ, giáng viên Trưởng Đại học Ngoại thương đang làm đề tài nghiên cứu khoa học vê năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cău.chúng tôi trân trọng kinh đê nghị Quý doanh nghiệp cùng tham gia nghiên cứu thông qua việc trá lời các cáu hỏi trong phiêu điêu tra này băng cách khoanh tròn vào cảu trà lời đúng.

    Nâng cao vị thế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 1 Tranh thủ được công nghệ tiên tiến cùa thế giới 2 Tăng hiệu quà sàn xuất và kinh doanh cho doanh nghiệp 3 Nâng cao tính chuyên m ô n hoa trong tùng công đoạn sàn xuất.

    THUYẾT MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

    MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    (1) Đe tài dự kiến sẽ có một báo cáo khoa học tổng hợp "Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain - GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam". • Cỏc cơ quan hoạch định chớnh sỏch như Bộ Cụng nghiệp, Bừ Thương mại, Hiệp hội dệt may Việt Nam. • Các cơ quan xúc tiến thương mại như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các Sở Thương mại địa phương.

    • Các Viện nghiên cứu, các trường Đại học như Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Thương mại,.

    HỢP TÁC QUỐC TÉ

    Báo cáo tóm tắt 20-30 trang Báo cáo điều tra xã hội hểc Đĩa mềm copy báo cáo tổng hợp. Nghiệm thu cấp cơ sở Báo cáo tồng họp 6/2008 Ban CN đế tài Chinh sửa, bồ sung và hoàn chinh báo cáo.