Đánh giá tác động môi trường và quản lý dự án Thuỷ điện La Trọng

MỤC LỤC

Tổng mức đầu tư và tiến độ thực hiện dự án

- Làm đường thi công đến các khu vực đập đầu mối, cống lấy nước, kênh dẫn nước và nhà máy thuỷ điện;. - Xây dựng khu kho bãi, lán trại, các cơ sở phụ trợ, hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp điện nước phục vụ thi công;.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,

MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

    Công trình thủy điện La Trọng nằm trong phạm vi phân bố của các thành tạo đá trầm tích hệ tầng Đông Thọ (D3trđt) cứng chắc trung bình đến rất cứng chắc, hoạt động kiến tạo ở mức độ quy mô trung bình với các hệ thống đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam là các đứt gãy nhỏ bậc IV (phân loại theo TCVN 4253-86) không có khả năng sinh chấn và đều là những đứt gãy cổ - không có biểu hiện của hoạt động đương đại. Các số liệu về đặc điểm khí hậu của khu vực dự án được phân tích dưới đây được lấy từ số liệu trung bình nhiều năm (1960 -1982) tại Trạm thủy văn Đồng tâm, trạm khí tượng Đồng Lê (nguồn: Đặc điểm khí hậu Bình trị Thiên) và kết quả điều tra từ người dân sống trên địa bàn xã Trọng Hoá.

    Bảng 2.1. Các thông số cơ bản về thuỷ văn công trình thuỷ điện La Trọng
    Bảng 2.1. Các thông số cơ bản về thuỷ văn công trình thuỷ điện La Trọng

    ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    Các nguồn gây tác động trong quá trình xây dựng dự án 1. Nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình thi công

    Do hoạt động của các phương tiện giao thông trong quá trình vận chuyển máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng và sự vận hành của phương tiện, máy móc (máy bụi, máy đào, máy xúc, máy đầm nén, máy trộn bê tông..) trong quá trình xây dựng. Do hoạt động bóc lớp đất phủ và thảm thực vật phục vụ cho thi công đường và các hạng mục công trình đập thuỷ điện, nhà vận hành… và quá trình tập kết đất đá, vật liệu xây dựng trên công trường, đất đổ tại bãi thải. - Rác thải xây dựng: Chủ yếu các loại bao bì rách nát, vật liệu xây dựng dư thừa khác như (cát, đá, xi măng, bê tông rơi vãi…) các chất thải này nếu không được thu gom hợp lý thì sẽ gây phát tán, cuốn trôi ra khu vực xung quanh gây ô nhiễm không khí và nguồn nước sông Rào Nậy.

    Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành 1.Tiếng ồn, rung động

    Theo kế hoạch của dự án, toàn bộ chất thải rắn được thu gom và vận chuyển đi ngay trong ngày, chứ không chôn, ủ lại tại mặt bằng của khu vực, nên nước mưa chảy tràn qua mặt bằng của khu vực dự án được xem là loại nước thải ít ô nhiễm và do vậy không cần xử lý. Việc phát điện của Nhà máy thủy điện có điện áp cao (6,3KV) sau khi qua các máy biến áp tăng lên 35KV, cho nên sẽ xuất hiện điện từ trường từ các thiết bị và đường dây điện cao áp như: máy phát điện, máy biến áp, đường dây dẫn điện 35KV, 6.3KV. - Sự cố sạt lở: Nước sau khi quay tuabin tuy đã giảm bớt một phần năng lượng nhưng khả năng gây xói lỡ công trình, sạt lỡ bờ sông là hoàn toàn có thể xảy ra nếu công tác tiêu năng, xây dựng kè, kênh hướng dòng không được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật.

    Bảng 3.5. Đối tượng và quy mô bị tác động bởi công trình thuỷ điện La Trọng
    Bảng 3.5. Đối tượng và quy mô bị tác động bởi công trình thuỷ điện La Trọng

    Các tác động trong giai đoạn lập dự án và chuẩn bị thi công 1. Tác động đến môi trường sinh thái

    Trong phạm vi khu vực lòng hồ không có các hộ dân sinh sống, hầu hết cơ sở hạ tầng, đất canh tác và tài sản của người dân đều nằm phía trên cao trình 260m nên không bị ảnh hưởng bởi hồ chứa. Các vấn đề về mặt kinh tế xã hội phát sinh do mất đất sản xuất nông nghiệp, thay đổi tập quán canh tác của người dân địa phương hoặc hoặc các vấn đề về an ninh khi dự án triển khai. Khoáng sản: Theo khảo sát của Công ty tư vấn xây dựng Giao thông Trường Thịnh thực hiện năm 2006 cho thấy khoáng sản lòng hồ là không có mà chỉ có một điểm quặng sắt nằm trên cao trình 200m do vậy hoạt động của dự án không ảnh hưởng đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực.

    Bảng 3.10. Tổng lượng sinh khối các thảm thực vật bị mất do ngập nước
    Bảng 3.10. Tổng lượng sinh khối các thảm thực vật bị mất do ngập nước

    Tác động khi thi công xây dựng dự án

    Các chất thải có thể bị mưa kéo xuống các mương thoát nước nhỏ, suối cạn và đổ vào sông Rào Nậy và do vậy có thể làm ảnh hưởng phần nào đến chất lượng nước mặt: làm tăng độ đục, nồng độ các chất hữu cơ và vi khuẩn trong nước. Một vấn đề cũng cần quan tâm là việc lưu trú dài ngày tại đại phương dễ dẫn đến các khả năng xảy ra xung đột giữa công nhân lao động và người dân địa phương, đặc biệt là người dân bản địa vốn có sự khác biệt về phong tục, tập quán. Địa hình khu vực xây dựng dự án bị phân cách mạnh mẽ tạo nên 2 bậc địa hình đặc trưng: Địa hình xâm thực bóc mòn phân bố bao trùm sông Rào Nậy từ vùng hồ đến vùng tuyến và địa hình karst phân bố trên dãi núi cao ở bờ phải từ đầu hồ đến nhà máy, ranh giới giữa hai bậc địa hình là vách đá dựng đứng cao từ vài chục mét đến 150-200m.

    Các tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành 1. Tác động đến điều kiện vi khí hậu trong vùng

    - Điều kiện phân cắt địa chất: khu vực bố trí tuyến đập và các công trình thuỷ điện La Trọng nằm trong vùng hoạt động kiến tạo ở mức độ quy mô trung bình với các hệ thông đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam là các đứt gãy nhỏ bậc IV (phân loại theo TCVN 4253-86) không có khả năng sinh chấn và đều là những đứt gãy cổ - không có biểu hiện của hoạt động đương đại. - Tăng nguồn nước tưới cho vùng hạ lưu đập: Theo thiết kế đập chứa có dung tích là 63,7 triệu m3, sau khi tích nước hồ chứa sẽ là nguồn cấp nước điều tiết làm mực nước mùa kiệt trên sông Rào Nậy tăng lên đáng kể, đóng vai trò phục vụ mục đích tưới, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Nhận biết được mức độ ảnh hưởng của điện từ trường lên sức khoẻ của con người, chủ dự án sẽ tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành về an toàn điện và có biện pháp phù hợp ngay trong giai đoạn thiết kế, thi công cũng như vận hành công trình để giảm thiểu các tác động dưới mức cho phép để không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ công nhân và cộng đồng.

    Đánh giá chung

    Trong điều kiện việc kéo điện lưới quốc gia về cho các hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn thì đây là nguồn năng lượng rất quan trọng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. - Phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương, đặc biệt là những địa phương miền núi như huyện Minh Hoá. Như vậy bên cạnh những lợi ích về kinh tế xã hội do dự án mang lại, việc xây dựng và vận hành dự án sẽ có một số tác động tiêu cực đến môi trường đòi hòi cần phải có những biện pháp giảm thiểu và phòng tránh tác động một cách phù hợp.

    CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

      Với những lý do trên nên công tác thu dọn cây cối trong lòng hồ là cần thiết phải thực hiện; nhất là đối với vùng tập trung khối lượng thảm thực bì còn nhiều thì sẽ phát đốt trong quá trình giải phóng mặt bằng; sẽ khoanh vùng một số khu vực có mặt bằng thuận lợi để chặt cây và xử lý bằng cách đốt. Nếu so sánh với Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (TCVN 5945 - 2005) thì chất lượng nước thải sinh hoạt lúc này nằm trong khoảng giữa mức B và C ( mức B là nước thải đổ vào các nguồn nước phục vụ mục đích giao thông, thủy lợi, bơi lội, nuôi trồng thủy hải sản; mức C là các vực nước quy định). - Trong quá trình hoạt động của dự án, phải có nội quy, quy định cũng như những hướng dẫn sử dụng cụ thể đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện; Hệ thống điện phải được lắp đặt các rơle chống sự cố để hạn chế chạm điện, những tình huống xấu do sự cố về điện gây ra.

      Bảng 4.1. Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi đi qua bể xử lý tự hoại
      Bảng 4.1. Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi đi qua bể xử lý tự hoại

      CAM KẾT THỰC HIỆN

      CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng

      Thời gian hoàn thành các công trình xử lý

      Công ty cổ phần thuỷ điện Trường Thịnh cam kết

      CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG,

      CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

      Chương trình giám sát môi trường

      Công ty cổ phần thuỷ điện Trường Thịnh phải kết hợp với các cơ quan chuyên môn có chức năng và cơ quan quản lý môi trường địa phương để thực hiện chương trình giám sát môi trường nhằm kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường cho khu vực. Giám sát việc chấp hành vệ sinh môi trường: Các công trình lán trại, công trình thu gom, xử lý nước thải, rác thải trong xây dựng. * Chỉ tiêu giám sát: pH, độ đục, chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, tổng N, tổng P, Coliforms..và các chỉ tiêu cơ bản khác về chất lượng nước mặt, nước thải, nước sinh hoạt.

      KHÁI TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

      THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

      NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

      Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

      + Những vấn đề thực tiễn trong tổ chức, thực hiện và quản lý đánh giá tác động môi trường.

      Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

      - Phương pháp lấy mẫu và phân tích: Thực hiện lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí, nước mặt tại khu vực dự án nhằm đánh giá về hiện trạng môi trường. - Phương pháp so sánh: Tổng hợp các kết quả phân tích và số liệu thu thập được từ đó đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam, rút ra những ảnh hưởng của quá trình thực hiện dự án đến môi trường, làm căn cứ đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Phương pháp ma trận: Liệt kê các tác động môi trường có thể gây ra bởi dự án theo cột dọc và liệt kê các giai đoạn (xây dựng, hoạt động) của dự án theo hàng ngang, đánh dấu các tác động môi trường nếu có vào các ô tương ứng của bảng ma trận, định lượng hoá cường độ và vai trò tác động bằng phương pháp cho điểm.

      Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá