Công nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất mực in Tân Đông Dương

MỤC LỤC

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    Trong tự nhiên tuỳ theo nguồn gốc xuất xứ cũng như bản chất hoá học, các hạt căn lơ lửng đều mang điện tích âm dương (ví dụ, các hạt rắn có nguồn gốc silic, các hợp chất hữu cơ đều có điện tích âm, ngược lại các hydroxit sắt và nhôm mang điện tích dương). Khi thế cân bằng điện động của nước bị phá vỡ các thành phần mang điện tích sẽ kết hợp hay kết dính với nhau bằng lực liên kết phân tử và điện từ, tạo thành 1 tổ hợp trên được gọi là các hạt “bông keo” (flocs) theo thành phần cấu tạo người ta chia chúng thành hai loại keo: keo kị nước (hydropholic) là chống lại phân tử nước và keo háo nước (hydrophilic) là loại hấp thụ các phân tử nước như vi. Thực chất của phương pháp sinh học để xử lý nước thải là dùng khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải, chúng sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số khoáng làm dinh dưỡng và tạo năng lượng.

      LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MỰC IN

      CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

      Khả năng tự làm sạch của nguồn nước là khả năng khử được các chất bẩn trong nguồn nước. - Quá trình xáo trộn (pha loãng) thuần tuý lý hoá giữa chất thải với nguồn nước. - Quá trình khoáng hoá các chất thải (hữu cơ…) gây nhiễm bẩn trong nguồn nước.

      ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

        Bể này làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình phía sau,đặc biệt là giai đoạn xử lý sinh học đạt hiệu quả cao nhất, tránh hiện tượng quá tải hay chưa đủ lượng nước để xử lý (đối với hệ thống xử lý nước thải mực in và nước thải sinh hoạt trong dự án này). Đối với phương án 1: trong giai đoạn đầu nước thải ra từ quá trình vệ sinh thiết bị sản xuất của nhà máy được trong giai đoạn xử lý nước thải tập trung, nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt được đưa trực tiếp bể lọc sinh học, như vậy tính chất và lưu lượng nước thải sẽ không được ổn định, và tại đầu ra nước thải chưa được qua khử trùng khi trong nước thải có các vi khuẩn gây bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước của nguồn thải là tại sông Đồng Nai (sông chính của thành phố). Đối với phương án 3: là phương án được cải thiện từ phương án 1, trong phương án này được xây dựng bố trí thêm bể ổn định nhằm để ổn định lại chất lượng và lưu lượng nước thải trước khi xử lý lọc sinh học, và cả bể khử trùng cũng được lắp đặt trước khi dòng nước thải được thải ra ngoài để đảm bảo chất lượng nước thải ra đạt tieõu chuaồn.

        Hình 3.2: Mô tả sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của Dự án.
        Hình 3.2: Mô tả sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của Dự án.

        TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

        XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

          Csh, CCN: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.

          Bảng 4.2: Bảng thành phần nước thải (trong giai đoạn 1, sau giai đoạn 1, giai đoạn 2) sử dụng trong tính toán
          Bảng 4.2: Bảng thành phần nước thải (trong giai đoạn 1, sau giai đoạn 1, giai đoạn 2) sử dụng trong tính toán

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

            Nước thải ra từ quá trình vệ sinh thiết bị trước khi tiếp tục quá trình sản xuất ra loạt sản phẩm mới. Lượng nước thải được thải ra trong khoảng 1 giờ không phải là nước thải ra liên tục trong ngày như nước thải sinh hoạt, nên bể thu gom này được thiết kế sao cho vừa đủ lượng nước thải ra trong 1 ngày để lượng nước thải được chứa đầy trong bể. Để bơm hoạt động đạt công suất, tại ống dẫn nước thải từ bể thu gom lên ống trộn sử dụng thiết bị tách dòng khi đó lưu lượng chảy lên ống trộn là 1(m3/h).

            • Do đặc trưng của nước thải mực in có lượng cặn lơ lửng cao và lưu lượng nước thải quá nhỏ (4m3/ngày) nên sử dụng lưới chắn rác thay cho song chắn rác. • Lưới được đặt ở đầu ống nước thải vào bể thu gom, mỗi tuần được vệ sinh một lần bằng phương pháp thủ công. • Sử dụng loại lưới là những dây thép đan với nhau chiều rộng mắt lưới không lớn hơn 5mm để chắn giữ rác và cặn.

            Sử dụng ống nhựa vì lưu lượng nước thải nhỏ và còn có thể gắn ống dẫn hoá chất vào dễ dàng hơn. Hoá chất sử dụng cho quá trình keo tụ là phèn bùn đỏ Bách Khoa, lượng phèn tính cho thiết kế hệ thống được nội suy từ lượng phèn thực hiện thí nghiệm Jartest tại phòng thí nghiệm của Khoa Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Nên để khắc phục tình trạng này ta thực hiện pha loãng lượng phèn trên tới 15lít cùng với nồng độ của phèn sẽ không thay đổi.

            Bảng 4.3: Bảng hệ số co hẹp của đường ống.
            Bảng 4.3: Bảng hệ số co hẹp của đường ống.

            Tính toán bể phản ứng

             Chọn đường kính miệng phun bằng đường kính của ỗng dẫn nước vào bể phản ứng (ống trung tâm) df = 16(mm).

            Tính toán bể lắng

            - Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đứng, và các hàm lượng khác dựa vào kết quả phân tích thí nghiệm keo tụ tại phòng thí nghiệm Khoa Môi trường trường Đại học Bách khoa Tp. * NTSX sau: nước thải ra trong quá trình vệ sinh thiết bị khi đã qua quá trình xử lyự keo tuù. * NTTT: nước thải tập trung của nước thải sản xuất và cả nước thải sinh hoạt được tập trung vào bể ổn định (các chỉ tiêu tính toán ở 4.1.2).

            Bảng 4.5: Thông số thiết kế bể lắng đứng.
            Bảng 4.5: Thông số thiết kế bể lắng đứng.

            Hệ thống máng răng cưa

              - Lưới chắn inox mắt lưới 1,5 x 1,5(mm) có thể gắn thêm phía trên lớp vật liệu lọc, lớp composite chịu lực phía dưới của lớp vật liệu lọc hay sàn đỡ. Sử dụng hệ thống ống để phân phối khí vào bể, phân phối nước vào được bố trí lắp đặt dưới đáy. Chọn đường kính ống phân phối nhánh có đường kính trong Dt = 17(mm), đường kính ngoài Dn = 21(mm) bằng đường kính của ống phân phối nước chính vì trong tiêu chuẩn đường kính ống ( ống nhựa Bình Minh) không có ống có đường kính ống = 9(mm), và nước khi phân phối ra ngoài được qua lỗ đã đục có đường kính 8(mm) theo cách bố trí dưới đây.

              Khoảng cách giữa các ống nhánh Tốc độ nước chảy trong ống chính Tốc độ nước chảy trong ống nhánh Đường kính lỗ của ống chính Đường kính lỗ gió. Trên mỗi ống nhánh các lỗ được xếp thành 2 hàng sole nhau hướng xuống phía dưới và nghiêng 1 góc 45o so với mặt phẳng nằm ngang. Với Kw : tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ trên ống và diện tích tiết diện ngang cuûa oáng chính: Kw = 35%.

              Bể lọc sinh học dùng vật liệu lọc nổi có khả năng giữ được trong khe rỗng các vẩy tróc của màng vi sinh vật bám quanh hạt, nên mặc dầu cường độ thổi gió lớn, nhưng hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải ở đầu ra không vượt quá 20mg/l. Nhưng cường độ thổi khí không được đều, và liên tục nên nhằm đảm bảo tốt nhất chất lượng đầu ra, ta cần bố trí thiết kế thêm bể lắng II. - Chọn thiết kế cho máng thu nước, máng thu nước nằm bên trong bể hay nằm bên ngoài bể lắng.

              Máng được gắn ở mặt ngoài hay mặt trong của máng thu nước tuỳ theo cách bố trí của máng thu nước đặt ở trong hay ở ngoài của bể lắng. =1000 , ứng với từng lưu lượng tính toán xác định được lượng Clo hoạt tính tương ứng cần thiết để khử trùng. Ya : Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải, kg/h Q : lưu lượng tính toán của nước thải.

              Hình 4.2: Hình dạng máng răng cưa.
              Hình 4.2: Hình dạng máng răng cưa.

              ĐẦU TƯ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

              • CHI PHÍ ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
                • CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
                  • VẬN HÀNH HỆ THỐNG

                     Hàm lượng phèn bùn đỏ Bách Khoa (của khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa) cần dùng cho nước thải sản xuất mực in: 800mg/l.  Cần tăng tải lượng của hệ thống xử lý nước thải trong thời gian 2 tháng.  Phải kiểm tra lượng DO và SVI (chỉ số thể tích bùn) trong bể ổn định, và bể lọc sinh học.

                     Cần kiểm tra lượng SS (chất rắn lơ lửng) trong bể ổn định, bể lọc sinh học hằng ngày.  Cần vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng (để tránh hình thành mùi). Ngoài các hoạt động thường ngày còn có các hoạt động không tiến hành hằng ngày mà tiến hành theo định kỳ như lấy mẫu, làm sạch ngăn thu bùn và thay theá thieát bò.

                    Nếu có sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Lưới chắn rác Tắc Không làm vệ sinh sạch sẽ Gạt cặn thường xuyên Bể ổn định Mùi Cặn lắng trong bể Tăng cường khuấy, sụt.

                    Bảng 5.2: Bảng chi phí điện năng tính cho 01 năm
                    Bảng 5.2: Bảng chi phí điện năng tính cho 01 năm

                    Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải

                    Giá trị giới hạn

                    Nước thải công nghiệp có các giá trị thông số và nồng độ các chất thành phần lớn hơn giá trị quy định trong cột C thì không được phép thải ra mội trường. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác định từng thông số và nồng độ cụ thể được quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng.

                    Bảng 1: Nước thải công nghiệp – Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chaát gaây oâ nhieãm, TCVN 5945 – 1995
                    Bảng 1: Nước thải công nghiệp – Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chaát gaây oâ nhieãm, TCVN 5945 – 1995

                    TIEÂU CHUAÅN VIEÄT NAM TCVN 6980 : 2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực