MỤC LỤC
5 Nguyễn Thị H−ơng Kim Nguyên ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 6 Nguyễn Công Sứ Mỹ Bình ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 7 Nguyễn Thị Lang Ng.Thị Lang ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung X 8 Nguyễn Thị Biên Việt Tiến ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 9 Huỳnh Thị Anh Tân Bình ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung X 10 Nguyễn Thị Xuân Năm Xuân ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 11 Trần Văn Tửu Đức Thành ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 12 Hồ Thị Vấn Tín Nghĩa ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 13 Nguyễn Thị Gần Thành Phong ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 14 Nguyễn Hồng Dân Hồng Dân ấp An Khánh-Tân Khánh Trung 15 Trần Minh Đức Đức Thành ấp An Khánh-Tân Khánh Trung 16 Võ Văn Phú Tấn Tài 1 ấp An Bình-xã Hội An Đông 17 Trần Văn Trung T− Trung ấp An Bình-xã Hội An Đông 18 Đoàn Thị Năm Ba ảnh ấp An Bình-xã Hội An Đông 19 Nguyễn Minh Đạt Ngọc Đạt ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 20 Nguyễn T.Thu H−ơng H−ơng Linh ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 21 Lê Đình Tám Tám Tốt ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 22 Hứa Quang Hiếu Ngọc Đông. Toàn Tỉnh hàng năm thu hoạch gần 2 triệu tấn thóc, ngoài các dây chuyền chế biến l−ơng thực do Nhà n−ớc quản lý, các thành phần kinh tế đã đầu t− trang bị trên 1.000 cơ sở xay xát lúa, gạo đ−ợc phân bổ tại vùng Đồng tháp M−ời của Tỉnh (nh− Tân H−ng, Vĩnh H−ng, Tân Thạnh v.v…).
- Với cà phê vối, l−ợng thịt quả chiếm khoảng 45% trọng l−ợng quả, thu hái vào mùa khô (cà phê vối ở Tây Nguyên thu hoạch vào tháng 10 năm tr−ớc. đến tháng 2 năm sau) thường sử dụng phương pháp chế biến khô kết hợp chế biến −ớt. Các thành phần kinh tế ở: Bến Tre, Cà Mau đã chế biến hàng chục vạn tấn chỉ xơ dừa, thảm xơ dừa, nh− các vùng dừa: An Thạch - Khánh Thạch Tân (Mỏ Cày, Bến Tre); Tam Quan (Bình Định); Đồng Xuân (Phú Yên) v.v… thu nhập của nông dân tăng hơn tr−ớc đây.
Do con người quan tâm nhiều đến môi trường, ở một số nước nhiều dừa Châu á, thường sử dụng xơ (và mụn dừa) trong công nghệ đốt nhằm thu nhiệt điện phục vụ cho sản xuất, đời sống. Với diện tích nêu trên, hàng năm cũng tạo ra đ−ợc hàng chục vạn tấn phế thải sinh khối, nếu sử dụng hợp lý sẽ giúp cho việc phát nhiệt phục vụ tốt cho khâu làm khô nông, lâm sản.
27 Một điều rất nghịch lý là, do điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội cho nên vùng miền núi, vùng sâu tuy nhiều tiềm năng phát điện bằng năng l−ợng tái tạo, hoặc có nhiều chất thải sinh khối, nh−ng ch−a đủ điện sử dụng. Tiềm năng chất thải sinh khối trong sản xuất và sau chế biến nông lâm sản ở Việt Nam là rất phong phú, đa dạng có thể khai thác dùng trong công nghệ đốt tạo nhiệt và điện phục vụ cho sản xuất và đời sống;.
Trong công nghệ sấy gỗ, nguyên liệu sấy là gỗ (gỗ xẻ, ván mỏng, dăm bào..) là loại nguyên liệu nguồn gốc thực vật với cấu trúc, tính chất phức tạp. Độ ẩm trong gỗ có mối liên kết phức tạp với bản thân gỗ, do đó ảnh hưởng đến chất l−ợng của gỗ. Tùy thuộc loại gỗ, chế độ sấy, môi trường không khí xung quanh có ảnh hưởng đến lượng nhiệt cung cấp để sấy.
- Về chế độ sấy: Nếu sấy ở chế độ sấy mềm, độ bền, màu sắc của gỗ đ−ợc giữ nguyên, nội ứng suất tồn tại không đáng kể. Mở rộng kết quả ứng dụng ở Tây Bắc, Thái Nguyên, Viện Cơ điện NN &. CNSTH đã thiết kế hệ thống lò đốt tầng sôi để sấy gỗ dùng mùn c−a và chất thải sinh khối từ sản phẩm gỗ rừng trồng tại Công ty Công nghiệp rừng Tây Nguyên (TP. Buôn Ma Thuột).
Chỉ riêng thành phần SiO2 nếu sử dụng công nghệ đốt tầng sôi thì kết quả. Rõ ràng là cùng với tro, nh−ng sử dụng công nghệ đốt khác nhau, hiệu quả sẽ khác nhau. Hiện nay, than đá là nhiên liệu phổ biến nhất đ−ợc dùng cho các máy sấy nông sản.
Theo nhiệt trị của nhiên liệu, một tấn than t−ơng đ−ơng với hai tấn r−ỡi vỏ trấu. Cách đánh giá này cũng có thể áp dụng đ−ợc với các chất đốt sinh khối đã trình bày trong bảng trên để đối chiếu với các nhiên liệu đang đ−ợc sử dụng. Nhiệt trị của các chất thải sinh khối tạo ra trong quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm sản ở Việt Nam là tương đối cao.
Chất thải sinh khối không cần, hoặc nếu mua trên thị tr−ờng thì giá trị chỉ cần một vài phần trăm so với nhiên liệu hóa thạch.
Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã tận dụng chất thải sinh khối trong nông lâm nghiệp để đồng phát nhiệt - điện, với cỡ công suất từ 100 ữ 1000 KW, kèm theo sản xuất hơi nóng phục vụ cho khâu làm khô nông, lâm, thuỷ sản. Nhiệt phân là quá trình biến đổi sinh khối thành 3 phần: nhiên liệu lỏng, hỗn hợp khí gọi là “khí phát sinh” và các chất thải rắn. Quá trình nhiệt phân sinh khối với nhiệt độ cao, mức độ ôxy hóa thấp, không đ−ợc cháy hoàn toàn do nhiệt phân nhanh và phát sáng.
−u điểm của việc biến đổi sinh khối rắn (gỗ, mùn c−a, trấu..) sang nhiên liệu lỏng (dầu nhiệt phân) có cường độ năng lượng cao hơn, sử dụng vạn năng và dễ vận chuyển. 58 Mục đích chính của công nghệ yếm khí là tạo khí năng l−ợng cao (chứa đến 70% khí mê tan); tạo ra phân và làm giảm ô nhiễm môi tr−ờng. Quá trình yếm khí được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải công nghiệp và các chất thải dạng bùn sệt, phân dùng trong nông nghiệp.
Việc xử lý chất thải rắn (các chất hữu cơ đã được tách ra) là ứng dụng tương đối mới, nhưng được phổ cập nhanh vì có −u điểm là tạo ra năng l−ợng.
+ L−ợng hơi (thứ cấp) từ công nghệ đốt này là dạng công nghệ sạch có thể sử dụng để sấy thóc gạo, sấy sản phẩm của nông, lâm, thủy, hải sản chất l−ợng cao hơn. * Công nghệ thiêu và đốt: Công nghệ thiêu và đốt đã phát triển trong suốt 20 năm qua do đó sử dụng ngày càng nhiều chất thải sinh khối và phế thải. Theo số liệu của các chuyên gia Trung Quốc, hầm khí sinh vật ở Trung Quốc là trên 5 triệu và ở ấn Độ trên 1 triệu hộ gia đình có hầm khí sinh vật với quy mô.
Trong những năm gần đây, ở các n−ớc công nghiệp phát triển, sự phân hủy các chất thải rắn từ công nghiệp và thành phố tập trung trong các nhà máy lớn. Ngay từ đầu thế kỷ 19, nông dân ở nhiều vùng đã tạo ra viên mùn c−a bằng việc sử dụng các vật liệu liên kết nh− hắc ín, nhựa và đất sét để gắn các hạt nhỏ với nhau. Than hầm xanh, là hỗn hợp các chất phế thải nông nghiệp, có thể phân hủy sinh học và chất thải celulô từ thành phố đ−ợc dùng làm vật liệu xây dựng.
Than hầm đ−ợc sử dụng trong các cơ sở công nghiệp nh− chế tạo gang thỏi, thép, xi măng v.v..Công nghệ sản xuất than hầm không thay đổi vì các ngành công nghiệp liên quan không đủ năng lực (công nghệ hoặc kinh tế) để.
Kinh nghiệm sử dụng dây chuyền công nghệ đốt tầng sôi tạo nhiệt điện từ chất phế thải sinh khối là trấu, mùn c−a, yêu cầu là cần xử lý sơ bộ tr−ớc khi. Với trấu: cần loại bỏ tạp chất khi đ−a vào dây chuyền cung cấp (vì có nhiều rác, giẻ rách làm tắc nghẽn bộ phận cấp liệu). Với mùn c−a dùng cho các lò đốt cung cấp nhiệt cho dây chuyền chế biến gỗ cần nghiền nhỏ đảm bảo yêu cầu chuyền tải vào lò đốt.
Do chí phí đầu t− cao, mặc dù có thông tin nh−ng ng−ời dân không thể bỏ tiền để xây dựng những dây chuyền đồng phát nhiệt điện, hoặc sử dụng nhiệt để làm khô nông sản với giá thành ban đầu cao. - Các chất phế thải sinh khối từ sản xuất nông lâm nghiệp ở Việt Nam (cũng như ở các nước trong khu vực) đều có nhiệt trị cao. Sử dụng chất thải sinh khối từ trấu, gỗ mùn c−a v.v… qua kinh nghiệm các n−ớc trong khu vực tham gia chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật úc - ASEAN (pha 3) đều cho thấy: để vận hành một hệ thống đồng phát nhiệt điện từ sinh khối đòi hỏi kỹ năng thao tác thành thục, quan tâm nhiều đến vận hành, bảo d−ỡng.
Những cơ sở nhiều chất thải sinh khối đ−ợc, sử dụng để đồng phát nhiệt điện đảm bảo công suất phải lớn, (>200 kW) mới mang lại hiệu quả, hệ thống đồng phát cần cung cấp.