MỤC LỤC
Khi cường độ điện trường của điện tích hạt bụi có giá trị bằng cường độ điện trường ngoài thì tốc độ chuyển động của các ion tới hạt bụi sẽ bằng không có nghĩa là hạt bụi không nhận thêm các ion nữa. Trong không gian giữa điện cực lắng và điện cực quầng sáng, một hạt bụi chịu tác động bởi nhiều lực: lực điện trường, trọng lực của bản thân hạt bụi, lực cản của môi chất, lực của dòng khí quấn hạt bụi theo chiều dòng khí.
Vì tính linh động của hạt bụi có giá trị nhỏ hơn tính linh động của các ion khí, nên tăng các điện tích không gian trong các hạt bụi làm giảm đáng kể cường độ dòng điện trong thiết bị lọc bụi (có khi chỉ số 0). Mặc dầu trên điện cực quầng sáng không lắng nhiều hạt bụi, nh−ng do bề mặt điện cực không lớn, nên vẫn dẫn đến tạo lớp bụi trên bề mặt dây dẫn và làm tăng đ−ờng kính điện cực quầng sáng, do vậy phải tăng hiệu điện thế quầng sáng, đó là điều không phải bao giờ cũng thực hiện đ−ợc.
Nh− vậy hệ pittông và xilanh đầu chức năng tạo thời gian chậm của rơle. Khi ngắt điện cuộn dây nam châm điện, lò xo 3, lò xo 5, van một chiều mở, làm nắp nam châm và pittông, nhanh tróng chở về vị trí ban đầu, các hệ tiếp điểm cũng lập tức thay đổi về trạng thái đóng, mở đầu. Có thể điều chỉnh thời gian bằng thay đổi tiết diện lỗ thông dầu bằng vít 7 hoặc thay đổi quãng dịch chuyển tác dụng của pittông và bằng cách điều chỉnh vị trí ban.
Đặc điểm của rơle thời gian kiểu thủy lực là có thể chế tạo rơle làm việc với điện xoay chiều hoặc một chiều dễ dàng. Thời gian trễ của rơle không phụ thuộc vào sự dao động của điện áp, tần số nguồn, nhưng độ nhớt của dầu chịu ảnh hưởng của nhiệt độ làm thay.
Mạch từ 1và nắp 2 làm bằng thép lá kĩ thuật điện dập ghép lại để giảm tổn hao trong lừi thộp, đồng thời chế tạo đụn giản hơn. Điều chỉnh thời gian tác động của rơle bằng cách thay đổi góc quay ban đầu giữa tay quay 8 (hoặc cơ cấu cam) và hệ tiếp điểm 9. Ngoài ra rơle còn có một hệ tiếp điểm tác động tức thời 10 (không trễ).
Rơle làm việc ổn định, gần như không bị ảnh hưởng, dao động của điện áp nguồn, tuổi thọ cao. Nếu dùng cho điện một chiều, chỉ cần nam châm điện là loại nam châm một chiều. Ví dụ các rơle hẹn giờ ngắt trong một số đồ dùng điện nh− quạt, máy giặt, ổ cắm.
Tốc độ quay phụ thuộc vào dao động của điện áp nguồn, dẫn đến giảm độ chính xác của rơle. Hình 2.8a Động cơ trong rơle thời gian b) Động cơ không đồng bộ một pha kiểu chạy tụ. Khi có một nửa sóng điện áp nguồn (hình sin) hoặc một xung điều khiển đặt vào động cơ, rôto sẽ quay đ−ợc một góc xác định, gọi là một bước, sau đó đặt tiếp nửa sóng thứ hai hoặc một xung ngược cực tính với xung trước, rôto lại quay tiếp được góc thứ hai. Như vận động cơ quay thành từng bước gián đoạn (không trơn liên tục như động cơ thường), tốc độ quay tùy thuộc tần số điện áp nguồn hay tần số xung đ−a vào động cơ.
Dùng để biến đổi tốc độ quay nhanh của động cơ xuống tốc độ chậm, thích hợp với thời gian trễ cần có của rơle từ vài giờ cho đến hàng tuần hoặc lâu hơn. Trong rơle có thể chỉ có cặp tiếp điểm có thời gian (gồm 1 th−ờng. đóng và 1 thường mở) hoặc có hai cặp tiếp điểm: một cặp có thời gian và một cặp tác động tức thời (không có thời gian trễ). Rơle có thể gồm nhiều bánh xe cam và cặp tiếp điểm tương ứng để có thể lập và thay đổi chương trình làm việc của rơle khi cần điều khiển các qui trình công nghệ phức tạp theo thời gian.
Trong các bộ phận trên, bộ phận chỉnh định và bộ phận chỉ thị là hai bộ phận chính thực hiện việc “giao tiếp” trực tiếp giữa ng−ời sử dụng và rơle.
Việc xây dựng sơ đồ rơle điện tử kỹ thuật số trước hết phải đảm bảo quy trỡnh làm việc của động cơ dung – ngừ là chế độ làm việc ngắn hạn. Các khoảng thời gian nghỉ – thời gian làm việc phải đ−ợc điều hỉnh một cách độc lập với nhau. Phải có tính kết hợp giữa 3 loại điện trên nhằm giảm bớt nguyên nhân do phải chế tạo nhiều loại mạch in.
Đặc điểm nổi bật nhất của mạch này là sai số rất lớn, nhất là sai số của các linh kiện khi nhiệt độ, độ ẩm của môi trường thay đổi. Vấn đề điều chỉnh chính xác tần số của mạch đòi hỏi phải có thời gian và tần số kế. Do vậy thực tế trong thiết kế của ta không sử dụng loại mạch này.
Tạo xung nhịp tổ hợp chuyên dùng để tạo xung chuẩn trong các VRC Nó đòi hỏi một thạch anh 4,43 MHz kết hợp với một bộ chia tần bên trong IC. Lối ra sẽ là tần số 50Hz phục vụ cho việc xử lý hình màu của VCR.
Trong thực tế sai số của R , C rất lớn nên mạch làm việc kém ổn định. 7490 và vi mạch đếm thập phân mã nhị phân (BCD) rất phổ biến sẽ sử dụng để lắp ráp các bộ đếm và khá rẻ tiền.
Khi Đ làm việc đặt số đếm lối ra của nó xuất hiện một xung điều khiển logic khống chế qua logic điều khiển cắt điện cho động cơ ngừng hoạt động đồng RSLV chuyển lên H, RSN = L để bắt đầu một chu kỳ mới. Khi bộ đếm thời gian làm việc đạt giá trị tác động (GTTĐ) 2 lối vào của NAND-A để đều ở mức H, nên lối ra của NAND-B sẽ làm reset ĐN về trạng thái ban đầu, làm dừng động cơ, đồng thời qua phần tử NAND-C có. Do xung CK ở đầu vào hẹp, do vậy xung đầu ra Q4 của IC1 và IC2 nếu đ−a trực tiếp về RS thì sẽ khụng bảo đảm sự làm việc ổn định của mạch (theo dừi trờn mỏy OSCILOCOFE có lúc vi mạch làm việc ở trạng thái dao động).
Vấn đề đặt ra ở đây là nếu thời gian làm việc và cả thời gian nghỉ khác nhau xa thì độ rộng của xung Q4 là T4 quá lớn (khi đơn vị thời gian là phút thì T4 = 1 phút) sẽ làm cho bộ đếm thời gian làm việc mất chính xác. Khi bộ đếm thời gian làm việc đạt giá trị tác động (đặt trước bằng SWLV) lối ra chuyển lên một sẽ kích thích FF-D thông qua D8, FF-DD sẽ chuyển trạng thái đầu ra ng−ợc với lúc tr−ớc tức là Q = 0, Q=1, RSN =1, Reset toàn bộ mạch đếm thời gian làm việc về 0 và cấm xung nhịp, bộ đếm thời gian nghỉ đ−ợc phép hoạt động bắt đầu chu kỳ mới. Ta nhận xét thấy rằng mạch điện này đơn giản, tin cậy làm việc chính xác, mặt khác 1/2 vi mạch 4011 là hai phần tử NAND còn lại, sẽ đ−ợc sử dụng cho mục đích điều khiển hiển thị, lên mạch điện này cho phép tận dụng tối điện áp linh kiện.
Vì những −u điểm trên ta sẽ chọn mạch điện này cho mục đích đến thời gian nghỉ và thời gian làm việc. Do vậy RL401 đ−ợc bố trí trên cùng một mảng với các rơle trung gian khác của hệ thống tr−ờng lọc bụi. Theo số liệu của các nhà sản xuất vi mạch CMOS thì điện áp ra cực.
Khối hiển thị thời gian làm việc và hiển thị thời gian nghỉ phải làm việc lần l−ợt.
Các cổng NAND 1 và NAND 2 hoạt động nh− một cổng truyền số với chân cho phép chuyền ở mức H lợi dụng trạng thái hoạt động của cổng này ng−ời ta chỉ cần không thế chân EN sẽ cho phép xung thời gian cóp đ−ợc truyền đến bộ đếm hay không. - Để đảm bảo sự tiện lợi cho cụng nhõn vận hành khi theo dừi thời gian nghỉ và thời gian làm việc thì khi hiển thị thời gian làm việc thì bộ hiển thị thời gian nghỉ phải tắt đi và ng−ợc lại. Nếu chân làm tối thiểu hiển thị BI ở mức thấp trong khi LT ở mức cao thì sẽ làm tăng hiển thị.
Nh− vậy là chỉ cần đ−a mức logic điều khiển thích hợp vào hai chân này sẽ thực hiện đ−ợc yêu cầu trên.