Tác động của Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á

MỤC LỤC

Tác động của chiến lược triển khai quyền lực mềm của trung Quốc ở Đông Nam và kiến nghị ứng xử với

Các hoạt động tăng cường hợp tác an ninh trong khu vực cả trong các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống cũng như các hoạt động tăng cường ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tại đậy. Kết quả là, chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đã đem lại những tác động tích cực và tiêu cực nhất định đối với các nước trong khu vực, từ đó đã dẫn đến phản ứng tốt của các nước, và đến tạo lòng tin của các quốc gia này với Trung Quốc. Chiến lược này đã giúp Trung Quốc giảm bớt được chi phí trong ngân sách quốc gia mà hiệu qua của nó lại hiệu quả lâu dài, đó là bài học để các nước khác học tập.

Việt Nam

Tác động của chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á

    Trước hết, việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á dẫn tới sự phát triển ngày càng tăng trong quan hệ hợp tác hữu nghị và ổn định với các quốc gia trong khu vực này đã tác động tích cực đến việc bảo đảm hòa bình, an ninh tại Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương. Tiếp cận với nền văn hóa Trung Quốc đang phát huy ảnh hưởng ngày càng lớn, các nước trong khu vực có them cơ hội mở rộng hệ quy chiếu về văn hóa, làm giàu thêm văn hoá bản địa cũng như không bị lệ thuộc vào văn hóa Mỹ vốn được hỗ trợ bởi qua trỡnh toàn cầu húa. Hơn thế nữa, về mặt xó hội, việc Trung Quốc gia tăng quyền lực mềm cũng làm củng cố xó hội cỏc nước Đông Nam Á theo các giá trị truyền thống Châu Á mà Khổng giáo là một thành tố tích cực, từ đó tăng cường sự liên hệ của cộng đồng người Hoa tại các nước trong khu vực với Trung Quốc đại lúc đồng thời giúp.

    Ngoài ra, Trung Quốc có thể lợi dụng những quan hệ hợp tác kinh tế để gây sưc ép đối với các nước Asean về mặt chính trị, từ đó thỏa món những mục đích và mưu đồ bành trướng khu vực của Trung Quốc; Thứ hai, hàng hóa Trung Quốc lan tràn ở Đông Nam Á có thể khiến cho nền sản xuất công nghiệp của các nước này đe dọa. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây đó diến ra một loạt cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối Trung Quốc và kêu gọi các nhà lónh đạo “tẩy chay” Olympic Bắc Kinh khiến các nước ASEAN càng phải dè chừng hơn với những động thái độ của Trung Quốc nói chung và trong chiến lược triển khai quyền lực mềm nói riêng. Do đó, Việt Nam cần có một cái nhìn đúng đắn và chính xác về chiến lược trienr khai quyền lực mềm của Trung Quốc để từ đó đưa ra những ứng xử phù hợp mà vẫn bảo vệ được lợi ích xuyên suốt của quốc gia là độc lập tự chủ, giữ gìn toàn vẹn chủ quyền và lãnh thổ, đồng thời không gây ra những ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ hữu nghị láng giềng hữu nghị tốt đẹp giữ hai nước Việt– Trung.

    Về khía cạnh an ninh, các hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc trong 10 năm trở lại đây, một mặt đem lại những tác dộng tích cực về mặt an ninh như giúp các nước ASEAN nói chung và Việt Nam như cân bằng và kiềm chế quyền lực và nahr hưởng của Mỹ và Nhật Bản tại khu vực, mặt khác gây ra những ảnh hưởng xấu đến an ninh của các nước này. Việc các phim dã sử Trung Quốc được trình chiếu quá nhiều trên các kênh truyền hình không phải là điều hay bởi lẽ nó sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức của người dân đồng thời có thể khiến cho người dân thấy “thân thuộc” với lịch sử và văn hóa Trung Quốc hơn là chính lịch sử, văn hóa của dân tộc mình. Đây là còn chưa tính đến chất lượng hàng hóa thấp có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm (nhu các hàng hóa đồ chơi của trẻ em, pháo nổ, các chất độc hại…). Nguyên tắc ứng xử chung cho Việt Nam. Xuất phát từ thực tế triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Việt Nam và đứng trước nhũng cơ hội và thách thức mà chiến lược này mang lại, Việt Nam, cần phải có nhận thức đúng đắn cũng như lập trường, quan điểm rừ ràng về vấn đề này. 48http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam Sa).

    Về mặt nhận thức, Việt Nam cần tạo sự thống nhất trong nhận thức về Trung Quốc sao cho mọi vấn đề trong quan hệ Việt- Trung phải được nhỡn nhận khoa học và bằng tầ nhỡn chiến lược, tránh chủ quan, mạng nặng tính định kiến, và thiếu nhất quán trong xử lí các vấn đề lien quan đến Trung Quốc. Trong triển khai quan hệ với Trung Quốc, một mặt ta cần hết sức tỉnh táo, tiếp tục thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện; mặt khỏc cần kiờn trỡ đấu tranh chống mọi sức ộp của Trung Quốc, kiờn trỡ bảo vệ lợi ích an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế, kiên trỡ bảo vệ lợi ớch an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam trước sự trỗi dậy và gia tăng quyền lực mềm của Trung Quốc. Dựa trên nền tảng các cơ sở hoạch định chính sách nói trên, người viết xin được đưa ra một số kiến nghị như sau trong chính sách dfaif hạ nhămnf hạn chế những tác động tiêu cực và ảnh hưởng xấu của chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

    Về chính trị- ngoại giao, trước hết, Việt Nam cần chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực để tạo ra mối quan hệ ổn định lâu dài và có tính bền vững với các nước Đông Nam Á vá các nước khác trong khu vực để tập hợp lực lượng có lợi cho mỡnh trong bối cảnh Trrung Quốc đang triển khai mạnh mẽ quyền lực mềm tại Đông Nam Á. Cần sớm tranh thủ đạt dược nhận thức chung với Trung Quốc về một khuôn khổ quan hệ hợp tỏc cụ thể giữa Việt Nam và Đài Loan, trong đú nờu rừ với bạn cỏi gỡ làm và cỏi gì nhất khoát ta không làm, thuyết phục bạn trong những vấn đề kinh tế kỹ thuật đơn thuần, ta nhất thiết phải giao lưu. Về văn hóa- giáo dục, Việt Nam nên tăng cường và nâng cao hiểu biết của người dân trong nước cũng như người ở nước ngoài về các giá trị lịch sử và văn hóa dân tộc bằng cách sản xuất và trình chiếu nhiều hơn nữa các bộ phim về đề tài lịch sử, cải tiến sách khoa và phương pháp giảng dạy bộ môn lịch sử nhằm gây ảnh hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên.