Giải pháp cải thiện quản lý tài chính cho dự án Dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép đúc sẵn tại Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong

MỤC LỤC

Cơ cấu dư nợ các dự án đầu tư theo các ngành nghề

Nhu cầu vốn đầu tư

Cán bộ tín dụng thẩm định dự án xem xét hồ sơ dự án và thấy rằng dự án có đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo quy định.

Phân tích dự án

Tổng công ty và công ty đang có hiện đang triển khai một số dự án nhà ở và đô thị, điều đó góp phần chủ động áp dụng công nghệ tiên tiến vào công trình, nâng cao chất lượng các dự án. Khó khăn: So với 2 đơn vị cùng sản xuất loại cống bê tông cốt thép đúc sẵn trên thị trường thì kinh nghiệm sản xuất, sử dụng loại dây chuyền còn hận chế, đồng thời thương hiệu cho sản phẩm còn mới mẻ. – Doanh thu : Doanh thu môt năm của dự án được xác định căn cứ theo khối lượng các dự án đang triển khai tại Công ty và các dự án bên ngoài, được căn cứ trên cơ sở định mức và đơn giá vật liệu, chi phí và lợi nhuận.

– Qua xem xét sự cần thiết, hiệu quả của dự án và tình hình tài chính của Công ty Chi phí Đầu tư xây dựng HUD1, Phòng tín dụng số 4 đánh giá dự án đầu tư Dự án Dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép đúc sẵn là có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu trước mắt của dự án trước mắt là Dự án cấp thoát nước và VSMT Hải Phòng và các dự án trong Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị, các công trình công ty thi công khác. Do vậy, phòng tín dụng 4 kính trình Ông Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội duyệt cho công ty CP Đầu tư xây dựng HUD1 vay vốn đầu tư thiết bị cho Dự án Dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép đúc sẵn. Có lẽ một phần bởi đây là một dự án khả thi, có rất nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện dự án nên dự án không gặp khó khăn hay vướng mắc gì cần đến sự giúp đỡ của ngân hàng.

Các báo cáo đánh giá dự án, thẩm định xét duyệt vay vốn được triển khai hoàn thành, các dự án được đưa vào khuôn khổ đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại, đồng thời chú trọng thường xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn, hỗ trợ khách hàng các biện pháp thu hồi khoản phải thu để thu nợ cho Chi nhánh. Với những biện pháp triển khai thực hiện như vậy, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đã đạt được kết quả đáng kể trong việc hạn chế rủi ro xảy ra đối với các dự án đầu tư cũng như đối với ngân hàng. Ba là, trong những năm gần đây, ngân hàng đã nỗ lực thực hiện xử lý nợ xấu bằng biện pháp tích cực trong công tác quản lý tín dụng đã góp phần đưa tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của các dự án đầu tư giảm xuống nhiều.

Tỷ lệ nợ quá hạn của dự án đầu tư

Với vai trò là cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng, là cơ quan đầu mối trong việc xây dựng và phát triển hệ thống thông tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các nguồn thông tin trên toàn quốc và thậm chí trên toàn thế giới về các khách hàng tín dụng với tình hình quan hệ tín dụng với các ngân hàng, về tình hình tài chính, về tình hình pháp lý, tài sản đảm bảo, về các gian lận tín dụng, lừa đảo đã xảy ra, về cảnh báo rủi ro tín dụng…Tuy nhiên hệ thống thông tin tín dụng này cũng mới ở giai đoạn đầu, còn những khó khăn tồn tại, chất lượng thông tin chưa thực sự tốt, chưa đảm bảo thông tin nhanh nhậy, kịp thời, chính xác nên vẫn chưa trở thành nguồn thông tin đáng tin cậy cho hoạt động quản lý rủi ro của các ngân hàng. Trước đây, khi cho vay các doanh nghiệp này Ngân hàng chỉ dựa trên việc doanh nghiệp trúng thầu và các hợp đồng thi công mà chưa chú trọng tới hiệu quả và năng lực thi công của doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp bỏ thầu thấp, thi công đình trệ, chất lượng công trình kém không quyết toán được nguồn vốn thanh toán. Về cơ bản, các ngành và lĩnh vực kinh tế chủ yếu của Hà Nội tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên do chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tăng trưởng cao ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ trọng tiêu dùng và tiết kiệm, gây không ít khó khăn trong hoạt động ngân hàng trên địa bàn về huy động vốn, tín dụng… Dự kiến tốc độ tăng trưởng nền kinh tế vẫn khá cao, đạt trên 8%.

Nhất là trong điều kiện hiện nay, các ngân hàng thương mại cổ phần đang thành lập ngày càng nhiều với nhiều cơ hội hấp dẫn mới trong sự nghiệp đã thu hút không ít nguồn nhân lực có kinh nghiệm và trình độ từ các ngân hàng quốc doanh thì công tác tổ chức và đào tạo phải được hết sức chú trọng, và tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, đòi hỏi sự đầu tư cả về vật lực cũng như trí lực. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội cần phải xem xét phân công cán bộ theo từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện cho Cán bộ tín dụng có cơ hội, thời gian tìm hiểu sâu về lĩnh vực mà họ phụ trách như: nông nghiệp, xây dựng, cơ khí, bất động sản… Như vậy, sự hiểu biết của cán bộ mới ngày càng được chuyên sâu, việc tìm hiểu thông tin về khách hàng, dự án cũng thuận lợi hơn, tiết kiệm chi phí, thời gian; bên cạnh đó họ có thể đưa ra những lời khuyên bổ ích cho dự án, giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, ngân hàng cũng cần chú ý tới công tác bảo mật thông tin bằng cách gắn lợi ích của đội ngũ chuyên gia với trách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể, điều này sẽ giúp ngân hàng vừa tận dụng được hết kiến thức chuyên môn của họ lại vừa chủ động hơn trong việc ngăn ngừa việc tiết lộ thông tin.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, để có cơ hội tuyển dụng được những nhân viên mới có năng lực và giữ chân được những nhân viên cũ giàu kinh nghiệm, gắn bó, cống hiến cho ngân hàng thì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội cần có những chính sách đãi ngộ nhân viên thật hấp dẫn, hợp lý như: động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân, bộ phận có những đóng góp lớn, có những sáng kiến hay trong quá trình làm việc. + Thông thường, việc kiểm tra khối lượng thi công xây dựng cơ bản tương đối khó khăn vì vậy Cán bộ tín dụng chỉ có thể căn cứ vào thực trạng của công trình tại thời điểm kiểm tra lần này so với thời điểm kiểm tra lần trước (sự tiến triển của công trình) đồng thời kiểm tra các chứng từ liên quan đến việc nghiệm thu công trình, yêu cầu thanh toán của bên thi công…. Để hạn chế tối đa rủi ro cần thiết có sự độc lập giữa các chức năng mà một Cán bộ tín dụng hiện đang được thực hiện, phải tiến hành tách các bộ phận: chức năng tiếp xúc khách hàng, chức năng phân tích hồ sơ dự án (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá dự án…) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dừi, giỏm sỏt dự ỏn, thu nợ…).

Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các ngân hàng thương mại còn gặp nhiều khó khăn vì việc tiếp cận các thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng khách hàng, dự án (các thông tin về triển vọng kinh doanh ngành, các chỉ số trung bình ngành về tỷ số tài chính, giá thành…) hiện vẫn còn nhiều hạn chế và hầu như là không có. Với trình độ công nghệ chưa đồng bộ giữa các ngân hàng như hiện nay thì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển có thể thiết kế những mẫu biểu thông tin riêng phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ riêng của mình trong đó bám sát các nội dung khoa học chung của các vấn đề báo cáo và đặc biệt phải bám sát quy định chung của quốc tế.