MỤC LỤC
Một phần là do hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạch quá thấp và EU lại không coi Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng nên hàng Việt Nam còn chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nớc khác khi EU xem xét áp dụng các biện pháp chống phá. (Nguồn : Tổng cục Hải quan). f) Chủng loại hàng may mặc đợc tập trung xuất khẩu. Trong các chủng loại hàng may mặc x.uất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ dàng, các mã hàng nóng nh: áo jacket, áo sơmi, áo váy.. Trong đó đặc biệt loại đợc xuất khẩu chủ yếu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU là mặt hàng áo jacket 2 hoặc 3 lớp. g) Hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Cạnh tranh với một số nớc trong khu vực trên thị trờng EU. Với t cách là một nhà xuất khẩu mới còn non trẻ hơn nữa lại cha phải là thành viên của WTO nên bị hạn chế hạn ngạch theo các hiệp định song phơng, chịu mức thuế suất nhập khẩu cao.. Vì thế thị phần của Việt Nam ở thị trờng EU còn rất nhiều bất cập và nhỏ bé chỉ chiếm 0,5% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của EU. Các quốc gia và vùng lãnh thổ có năng lực sản xuất lại đợc u đãi về hạn ngạch đã. chiếm tỷ trọgn khá lớn vào các thị trờng quan trọng nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Macao chi phối 11,6% giá trị hàng dệt may nhập khẩu của EU, các nớc Đông á có 6% thị trờng nhập khẩu hàng dệt may ở EU và Đông Nam á chiếm 4,1% ở EU. III-Thành công, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu hàng. Hiện quy mô của ngành đã đợc mở rộng với 750 doanh nghiệp trong đó có 149 doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu t nớc ngoài và đã có 277 doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang thị trờng EU và đã có trên 60 máy may công nghiệp. Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ và phát triển kinh tế. Mặc dù giá trị ngoại tệ thực tế thu đợc chỉ chiếm 25% tổng giá trị xuất khẩu song đây là nguồn thu nhập ngoại tệ to lớn cho đất nớc góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại tê, tăng khả năng nhập máy móc, thiết bị, công nghệ.. để phát triển kinh tế. Sử dụng nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc. ý nghĩa về mặt xã hội của ngành dệt may là rất lớn, vì hơn 40 nghìn lao động. đợc thu hút vào lĩnh vực này làm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngơì công nh©n. Bên cạnh đó ngành còn chịu các nghĩa vụ với Nhà nớc nh đóng góp các nguồn thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, nhập khẩu.. Quy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng EU quá nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. Do bị hạn chế bởi hạn ngạch và chịu thuế suất nhập khẩu cao, hơn nữa là những. đòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng về mẫu mã, chất lợng..nên tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU chỉ chiếm 43% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may và chiếm 0,5% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của EU. Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU còn nhiều bất cập, hình thức xuất khẩu giản đơn. Đó là so với ngành may thì công nghệp dệt của Việt Nam còn rất hạn chế bởi hệ thống máy móc thiết bị cha hiện đại và đồng bộ nên cha đủ khả năng phục vụ chính ngành may trong nớc. Nguyên liệu chủ yếu vẫn phải nhập ngoại, vì thế kim ngạch xuất. khẩu cao nhng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu cha tơng ứng. Có tới 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may để chi trả cho mua nguyên liệu, phụ kiện từ nớc ngoài và EU chiếm phần không nhỏ. Một vấn đề chú ý là giá trị gia công sang EU chiếm 74%, hơn nữa hợp đồng gia công không ổn định, giá gia công thấp và phụ thuộc về nguyên vật liệu. Đặc biệt hình thức xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng EU là qua trung gian, vì thế Việt Nam cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này. Khả năng tiếp thị và trình độ marketing của các doanh nghiệp trên thị trờng EU còn yếu. Cụ thể ở đây là khi thực hiện một dự án hợp tác thì phía các doanh nghiệp Việt Nam không muốn tham gia tích cực vào phần bán hàng và làm nhiệm vụ marketing quốc tế, vì thế Việt Nam sẽ mất dần đi tính chủ động trên thị trờng quốc tế, cũng nh nắm đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng, giá cả và các thông tin khác. Gía cả, chất lợng hàng hoá cha đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng. Do thị hiếu ngời tiêu dùng luôn đòi hỏi khắt khe hàng dệt may phải đạt tiêu chuẩn Châu Âu nên có những mặt hàng yêu câù trang thiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề và có tay nghề nhng các doanh nghiệp nớc ta cha đáp ứng đợc. Bên cạnh đó. phải chịu thuế nhập khẩu cao và nhập khẩu nguyên liệu vải vóc nên giá cả cho một sản phẩm dệt may khó có thể cạnh tranh với các nớc phát triển khác. Mộu mã vẫn cha đợc cải tiến mà vẫn làm theo kiểu copy hay cóp nhặt các mẫu mã đã đợc sử dụng nên không còn giá trị về mốt. Vì thế sản phẩm may mặc xuất khẩu của Việt Nam còn quá nghèo nàn về mốt nên chênh lệch giá thành với giá sản phẩm là không cao. Nguyên nhân a) Khách quan. Ví dụ: lơng công nhân ngành dệt may nớc ta là 79 USD/ tháng (bình quân). Trong khi đó ở Trung Quốc lơng trả cho công nhân may chỉ 49 USD/tháng. Trên cơ sở nhận xét đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr- ờng EU, việc đa ra một hệ thống các giải pháp để thúc đẩy hoạt động này là rất cần thiết. Chơng iii các giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng eu. i/ triển vọng phát triển hàng dệt may việt nam sang thị trờng eu. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU. a) Các nhân tố chung:. * Xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế. Khi tham gia vào khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế, các nớc thành viên phải mở cửa thị trờng, xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan để cho hàng hoá đợc tự do lu chuyển giữa các nớc thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển mạnh vì. hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy, xu thế này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới và tác. động đến nền kinh tế toàn cầu. Một trong những mục đích của khu vực hoá và toàn cầu hoá là đạt tới tự do hoá thơng mại và đầu t để cho hàng hoá và vốn tự do lu chuyển giữa các nớc thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu phát triển. Ngày nay xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đang phát triển mạnh mẽ không ngừng tạo ra những biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế thế giới và thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với nhau, thêm vào đó xu hớng tự do hoá thơng mại. đang lan rộng thì hoạt động hợp tác kinh tế - thơng mại giữa các nớc càng có môi tr- ờng thuận lợi để phát triển. Trong diễn đàn này các nớc EU đa ra cam kết về thơng mại và đầu t nhằm hỗ trợ các nớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Về thơng mại các nớc EU cam kết nâng mức hạn ngạch cho xuất khẩu của các nớc ASEAN vào EU và giảm các loại hàng chịu giới hạn quota. Sự phát triển của diễn đàn này sẽ làm quan hệ giữa Việt Nam - EU ngày càng tốt đẹp hơn. Trên cơ sở của diễn đàn này, tại kỳ họp 2 của uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - EU, mở cửa nhiều hơn cho hàng dệt may và một số hàng khác của Việt Nam. Do vậy có thể nói rằng sự phát triển của ASEAN góp phần không nhỏ làm tăng khả năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU. b) Những nhân tố phát sinh từ phía liên minh Châu Âu.
Nhng đồng thời lại phải đào tạo đặc biệt đến chuyờn mụn nhằm hiểu rừ hơn để ra quyết định cho cấp dới thực hiện đúng tiến độ, đủ khâu sản xuất và bảo đảm về mặt kỹ thuật, bên cạnh đó có thể kiểm tra rà soát một cách dễ dàng. Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt may và chính sách khuyến khích đầu t phát triển vùng nguyên liệu ổn định cho sự phát triẻn của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá.
Xuất khẩu trực tiếp là con đờng chính thâm nhập vào thị trờng EU hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, nhng với các công ty may Việt Nam thì hình thức này hầu nh cha đợc áp dụng mà chủ yếu thờng thông qua trung gian. Thật vậy trong vài năm tới, Việt Nam vẫn gia công hàng may xuất khẩu là chủ yếu, do xu hớng chuyển dịch sản xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới và do ngành dệt may Việt Nam cha đủ "nội lực" để xuất khẩu trực tiếp.
Khi cha có tên tuổi, hình ảnh trên thị trờng này thì cách tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng trong giai đoạn đầu là mua nhãn hiệu, bằng sáng chế của các công ty n- ớc ngoài để làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn. Để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thế giới nói chung và EU nói riêng, bằng nhãn hiệu của mình.
Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kỹ thuật theo dây chuyền hiện đại nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh của nghành dệt may Việt Nam. - Thực hiện hoàn thiện cơ chế quản lý nh cho ngnàh dệt may đợc hởng chế độ trợ cấp thoả đáng, tổ chức đào tạo cho các đại lý, áp dụng cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích xuất khẩu vào thị trờng EU của doanh nghiệp tạo nên sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu t vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về. Cần sử dụng quỹ thởng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp tăng tỷ lệ xã hội hơn..Nh vậy sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới.