MỤC LỤC
Ví dụ, đối với các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các bước công việc sau: tìm hiểu hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chính sách kế toán của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, thực hiện thủ tục phân tích, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán. Điều đó làm hạn chế hiệu quả trong công tác lập kế hoạch kiểm toán vì mỗi lĩnh vực mang đặc điểm khác nhau, tiềm ẩn những rủi ro và sai sót riêng.Tuy nhiên, việc lập kế hoạch kiểm toán vẫn được thực hiện đầy đủ và khá hiệu quả, tuân thủ theo các quy định của chuẩn mực kiểm toán. Trưởng phòng các phòng ban có nhiệm vụ trực tiếp lãnh đạo phòng trong lĩnh vực, công việc được giao; quản lý danh sách khách hàng thuộc phòng, hướng dẫn và đào tạo nhân viên mới, quản lý về hành chính đối với nhân viên trong phòng; đối với các trưởng phòng kiểm toán/ tư vấn có nhiệm vụ soát xét File và Báo cáo kiểm toán dự thảo, soát xét chi tiết kế hoạch kiểm toán, File làm việc để đảm bảo rằng File đã được hoàn thành trước khi trình Giám đốc và trước khi xuống khách hàng.
Ngoài ra, kiểm toán viên có thể thu thập thông tin qua các nguồn khác như sách báo, tạp chí, hồ sơ kiểm toán năm trước… Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết, nhóm kiểm toán tiến hành tổng hợp, phân loại thông tin và thực hiện các bước công việc tiếp theo như đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó đưa ra mức rủi ro kiểm soát hợp lý.
Để giúp Quý Ngài đưa ra sự lựa chọn đúng đắn, chúng tôi xin giới thiệu vài nét về Công ty chúng tôi – Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) và một số nhân sự chủ chốt của chúng tôi cũng như phương pháp tiếp cận kiểm toán của chúng tôi. Với kiến thức chuyên môn không ngừng được nâng cao và cam kết cung cấp dịch vụ ân cần và hiệu quả, phương châm hoạt động của chúng tôi là: “Thành công của khách hàng là sự phát triển của chúng tôi”. Sự kết hợp hài hoà các yếu tố trên đây là nhân tố quan trọng để chúng tôi có thể trợ giúp các khách hàng của mình phát triển và thành công vượt bậc. Chúng tôi rất mong muốn có cơ hội được phục vụ cho Quý Ngài. Chúng tôi tin rằng, chúng tôi có thể đóng góp một phần cho sự phát triển và thành công của Công ty. Chúng tôi mong muốn sớm nhận được sự phản hồi từ phía Quý Ngài. Nếu Quý Ngài có bất cứ yêu cầu gì liên quan đến thư chào hàng này cũng như các dịch vụ mà chúng tôi có thể phục vụ, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi. Nguyễn Văn A Giám đốc. Thưa Quý Ngài,. Chúng tôi trân trọng cảm ơn quý Công ty đã dành cho chúng tôi cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu và chào giá phí kiểm toán Báo cáo tài chính cho giai đoạn hoạt động từ ngày 01/01/200N đến ngày 30/06/200N của Quý Công ty. đồng chẵn). Các thông tin thu thập trong giai đoạn này có tính chất phức tạp liên quan đến tính chính trực của Ban lãnh đạo Công ty khách hàng, cơ cấu tổ chức và quản lý, đặc điểm hoạt động kinh doanh và môi trường kiểm soát và kết quả tài chính… Cụ thể, về tính chính trực của Ban lãnh đạo, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu Ban giám đốc có dính líu gì đến các hoạt động phi pháp hay không, trình độ chuyên môn của các thành viên trong Ban. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty theo giấy phép đăng ký kinh doanh là buôn bán tư liệu sản xuất, buôn bán tư liệu tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, sản xuất thép và các loại thép ống.
Trong năm 2004, theo giấy phép đăng ký kinh doanh thay đổi lần số 8, số 9, ngành nghề kinh doanh của Công ty được mở rộng bao gồm xây dựng, sản xuất và buôn bán trang thiết bị nội thất, dịch vụ cho thuê văn phòng.
Trong giai đoạn lập kế hoạch, tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết sâu hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ, về thiết kế thủ tục kiểm soát, từ đó đánh giá liệu BCTC của khách hàng có thể kiểm toán được không, phát hiện những sai sót tiềm tàng trên từng khoản mục, chu trình. Các chính sách, các thủ tục kiểm soát được thiết kế và sử dụng đôi khi chỉ mang tính hình thức.Trong trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được thiết kế quá đơn giản và thiếu chặt chẽ, để đảm bảo tính hiệu quả, các thể thức khảo sát được bỏ qua, kiểm toán viên giả định rủi ro kiểm soát là lớn nhất và rủi ro phát hiện do đó sẽ thấp. Kiểm toán viên đánh giá xem cơ cấu tổ chức của khách hàng có hợp lý hay không, nhiệm vụ và chức năng của từng phũng ban cú được quy định rừ ràng, cụ thể không, có xảy ra tình trạng chồng chéo không, ban lãnh đạo và nhân viên của công ty có đủ năng lực và trình độ để đảm nhận công việc được giao không, hoạt động của công ty có bị ảnh hưởng nặng nề bởi những thay đổi trong nền kinh tế không.
Hiện nay, để hỗ trợ kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết, đối với mỗi tài khoản trên BCTC, Công ty đưa ra một chương trình kiểm toán mẫu cho các khoản mục, trong đó bao gồm các thủ tục kiểm tra chi tiết có bản nhất thường được sử dụng để kiểm tra sai sót tiềm tàng của tài khoản đó. Với sự giúp đỡ này, công việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết của kiểm toán viên căn cứ vào trường hợp cụ thể của cuộc kiểm toán mà lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp từ các thủ tục có sẵn trong chương trình kiểm toán mẫu, sửa đổi các thủ tục kiểm toán đã có hoặc tự thiết kế bổ sung thêm các thủ tục kiểm toán nếu cần thiết. Xem xét và sử dụng các số liệu sau để xác định số ước tính đối với các tài khoản tiền tại ngày báo cáo: số dư đã kiểm tra kỳ trước, tổng thu chi tiền phát sinh hàng tháng từ kỳ kiểm toán đến ngày lập báo cáo với số phát sinh hàng tháng từ đầu năm tới kỳ kiểm toán sơ bộ, các khoản tiền thu từ doanh thu hoặc chi cho mua hàng, những thay đổi trên BCĐKT do ảnh hưởng của tài khoản tiền.
Đã có rất nhiều công ty kiểm toán hợp tác, liên doanh với các Hãng kiểm toán quốc tế, trở thành đơn vị thành viên của Hãng, được tiếp thu và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật kiểm toán hiện đại. Để đạt được điều đó, Chính phủ và Bộ Tài chính cần nhanh chóng điều chỉnh, kiện toàn hệ thống pháp lý cho ngành kiểm toán, tạo điều kiện cho các công ty kiểm toán nước ngoài được phép thành lập, hoạt động tại thị trường kiểm toán Việt Nam. Ngoài việc nâng cao trình độ của các kiểm toán viên thì việc thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các giai đoạn, các công việc của cuộc kiểm toán trong đó có công tác lập kế hoạch kiểm toán cũng cần được chú trọng.
Tuy nhiên, nếu so với lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán trên thế giới thì ngành kiểm toán của chúng ta vẫn hết sức non trẻ, còn thiếu rất nhiều những kiểm toán viên có trình độ, có kinh nghiệm.
Các thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm thu thập hiểu biết về nội dung các BCTC và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng, tăng cường sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng. Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sử dụng một trong ba phương pháp hoặc cả ba phương pháp sau tuỳ thuộc đặc điểm đơn vị được kiểm toán và quy mô kiểm toán: vẽ các Lưu đồ, lập Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, lập Bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ. Ngoài ra, trong chương trình kiểm toán mẫu, có thể do hiểu biết về đơn vị khách hàng còn hạn chế nên đối với một số thủ tục kiểm tra trong chương trình kiểm toán, kiểm toán viên không hiểu được mục đích của việc thực hiện thủ tục dẫn đến việc thực hiện sai, không đầy đủ.
Ngoài ra, BGĐ cần theo dừi kết hợp việc thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết trong từng cuộc kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch và việc thực hiện các thủ tục đó trong giai đoạn thực hiện kiểm toán nhằm đảm bảo các thủ tục kiểm tra chi tiết được thiết kế hợp lý và được thực hiện hiệu quả.