Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường Mỹ thông qua cải tiến mẫu mã, chất lượng và xây dựng thương hiệu

MỤC LỤC

Sức cạnh tranh của hàng hóa 1. Khái niệm sức cạnh tranh

Khi tham gia kinh doanh ở một quốc gia nào đó, các doanh nghiệp không những phải tìm hiểu chính sách thương mại, môi trường kinh tế, môi trường chính trị của quốc gia đó mà còn phải tìm hiểu các nguyên tắc của các định chế quốc tế mà quốc gia đó là thành viên để có thể nắm vững được các cơ hội cũng như thách thức từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để tận dụng cơ hội, hạn chế tối đa nguy cơ, nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Giá bán của sản phẩm trên thị trường chịu tác động của rất nhiều nhân tố như: chi phí sản xuất, quan hệ cung cầu về sản phẩm, mức độ cạnh tranh, các quy định của chính phủ về thuế quan… Nếu điều kiện khác không đổi, những sản phẩm có giá thành sản xuất thấp do doanh nghiệp thường xuyên đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề của công nhân….thì sản phẩm đó sẽ có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm tương tự của các đối thủ cạnh tranh.

Hình 1.1. Mô hình 5 nhân tố cạnh tranh của M. Porter
Hình 1.1. Mô hình 5 nhân tố cạnh tranh của M. Porter

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHểM HÀNG TCMN 1. Khái niệm về hàng TCMN

Phân loại hàng TCMN

• Hàng thủ công có kỹ thuật phức tạp như các nghề: Kim hoàn, đúc đồng, làm gốm, chạm khảm, dệt lụa, thêu thùa…Các sản phẩm này không chỉ đòi hỏi kỹ thuật công nghệ phức tạp, mà còn đòi hỏi ở người thợ sự sáng tạo và khéo léo. • Sản phẩm phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, đây là kết quả của nghề phụ tại hầu hết gia đình nông dân, sản phẩm ít mang tính hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ như: chế biến nông sản, sản xuất công cụ cày bừa, liềm hái,….

Đặc điểm khác biệt của hàng TCMN có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa

Nguồn nguyên liệu chủ yếu làm nên các sản phẩm TCMN đều xuất phát từ thiên nhiên, do vậy các sản phẩm TCMN truyền thống đều mang tính chất hài hòa, thân thiện với môi trường và với con người, không như các sản phẩm công nghiệp khác có thể gây hại đến sức khỏe của con người. Sản phẩm TCMN truyền thống tự thân đã là sản phẩm hàng hóa, nó mang giá trị kinh tế, nhưng đậm nét mỹ thuật, mỹ nghệ duyên dáng, thanh thoát bởi đó là sự kết hợp khéo léo, nhuần nhị vẻ đẹp nghệ thuật cổ với vẻ đẹp cách tân hiện đại, vừa sâu lắng, tinh tế lại vừa bóng bẩy.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NHểM HÀNG TCMN VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG MỸ

Nhằm khai thác những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong việc sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng TCMN

TCMN là mặt hàng sử dụng những nguyên vật liệu mà Việt Nam sẵn có như tre, trúc, dang, mây, đất sét… cho nên tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất cũng như xuất khẩu mặt hàng này ra thị trường thế giới nói chung và thị trường Mỹ nói riêng. Bên cạnh đó, Việt Nam có các làng nghề truyền thống về TCMN đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, sản xuất ra những sản phẩm nổi tiếng cho nên họ có rất nhiều kinh nghiệm mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh TCMN có thể sử dụng cho mình.

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu nói chung và nhóm hàng TCMN nói riêng

Sự kiện 7/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế cũng như quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ lên một tầm cao mới. Nó giúp cho môi trường kinh doanh, đầu tư trong nước trở nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường thế giới rộng lớn mà không bị phân biệt đối xử.

THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NHểM HÀNG TCMN VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG MỸ

KHÁI QUÁT VỀ NHểM HÀNG TCMN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

    Theo tài liệu giới thiệu “Lịch sử gốm ở Thổ Hà” của sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh, và tài liệu “Tìm hiểu nghề gốm ở Bát Trang”, tư liệu của Viện Mỹ thuật, năm 1964, cho biết: Vào khoảng thời Lý – Trần có ba người đỗ Thái học sinh, được cử đi sứ nhà Tống là Hứa Vĩnh Kiều, người làng Bồ Bát, Thanh Hóa; Đào Trí Tiến, người làng Thổ Hà, Hà Bắc; Lưu Phong Tú, người làng Kẻ Sặt, Hải Dương. Hiện nay, chúng ta còn giữ được khá nhiều tác phẩm nghệ thuật có tô sơn như các tượng phật bằng gỗ chạm nổi, bằng đất đắp được sơn son thếp vàng, các đồ thờ, ngai thờ ở các chùa, chiền, đền đài dưới các thời phong kiến như tượng phật ở chùa Phật Tích (Thạch Thành, Hà Bắc), Chùa Đậu (Hà Tây), chùa Tây Phương (Sơn Tây), chùa Tây Hồ, Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc (Hà Nội).. Các đặc điểm chủ yếu các mặt hàng TCMN Việt Nam. 1) TCMN là một nghề được hình thành, tồn tại, và phát triển lâu đời ở nước ta Theo các nhà sử học, đó là những mặt hàng phi nông nghiệp, ra đời từ trước. thời Pháp thuộc và còn tồn tại cho đến ngày nay. Quá trình phát triển của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống này luôn gắn với những thăng trầm trong lịch sử của xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, những kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất được đúc rút và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành một nghề tồn tại độc lập, thậm chí thay thế cho nghề nông ở những làng nghề này. Cần chú ý rằng, mặt hàng TCMN truyền thống còn bao hàm cả những mặt hàng đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống, thể hiện được những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc. 2) Hàng TCMN được sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề, phố nghề. Sự ra đời của mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống lúc đầu là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của từng gia đình, đồng thời giải quyết lao động dư thừa, nhàn rỗi giữa các mùa vụ. Sau xuất hiện những gia đình chuyên làm nghề thủ công và sản phẩm của họ phục vụ trực tiếp cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của dân trong làng. Song đa phần những gia đình này vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp ở mức độ nào đó. Do điều kiện giao thông trước kia nên các làng nghề truyền thống thường gắn với các con sông để thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm. Vùng đồng bằng Bắc Bộ có những làng nghề nổi tiếng như làng lụa Vạn Phúc, Hà Tây; đồ gỗ Đồng Kỵ, đồ đồng Đại Bái, tranh Đông Hồ, Bắc Ninh, gốm sứ Bát Tràng.. 3) Hàng TCMN có nhiều nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề. Việc sản xuất mỗi mặt hàng thủ công truyền thống đều có các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, có kỹ thuật tinh xảo làm hạt nhân để phát triển. Mỗi làng nghề thường có một ông Tổ nghề là người truyền dạy bí quyết, kỹ thuật nghề. Phương thức dạy nghề chủ yếu là truyền nghề, kèm cặp của người thợ cả đối với thợ học việc. 4) Công nghệ sản xuất hàng TCMN mang tính thủ công. Việc sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ. Cho tới nay vẫn chỉ có một số mặt hàng có khả năng cơ giới hóa được một số công đoạn sản xuất. Nhưng có thể nói, chính đặc điểm này đã đem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống. Giá trị của hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống chính là xuất phát từ lao động thủ công của người thợ. Chính sự sáng tạo, lòng tâm huyết của người thợ đã mang lại cho mỗi sản phẩm thủ công truyền thống một giá trị khác biệt so với các sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt bằng máy móc khác. 5) Sử dụng hoàn toàn hoặc chủ yếu nguyên liệu tại chỗ hoặc trong nước. Các mặt hàng thủ công truyền thống trong thời gian đầu đều dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương. Một số mặt hàng thủ công cũng có thể tận dụng khai thác được các nguồn nguyên liệu trong nước ở các địa phương lân cận 6) Hàng TCMN mang tính độc đáo và tiêu biểu của Việt Nam.

    VÀI NẫT VỀ TèNH HèNH XUẤT KHẨU NHểM HÀNG TCMN VIỆT NAM

    Việc sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ. Cho tới nay vẫn chỉ có một số mặt hàng có khả năng cơ giới hóa được một số công đoạn sản xuất. Nhưng có thể nói, chính đặc điểm này đã đem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống. Giá trị của hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống chính là xuất phát từ lao động thủ công của người thợ. Chính sự sáng tạo, lòng tâm huyết của người thợ đã mang lại cho mỗi sản phẩm thủ công truyền thống một giá trị khác biệt so với các sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt bằng máy móc khác. 5) Sử dụng hoàn toàn hoặc chủ yếu nguyên liệu tại chỗ hoặc trong nước. Các mặt hàng thủ công truyền thống trong thời gian đầu đều dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương. Một số mặt hàng thủ công cũng có thể tận dụng khai thác được các nguồn nguyên liệu trong nước ở các địa phương lân cận 6) Hàng TCMN mang tính độc đáo và tiêu biểu của Việt Nam. Hiện nay, tất cả các công ty thành công trên thị trường Nhật đều bán hàng thông qua chi nhánh của mình tại Nhật ngay từ lúc khởi đầu; hoặc làm việc thông qua các công ty thương mại có quan hệ với thị trường nhập khẩu của Nhật; hoặc liên hệ với các cửa hàng lớn của Nhật.

    Bảng 2.1. Cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng TCMN Việt Nam theo các năm  Đơn vị: triệu USD
    Bảng 2.1. Cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng TCMN Việt Nam theo các năm Đơn vị: triệu USD

    THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA NHểM HÀNG TCMN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

      (Nguồn: Hải quan Việt Nam) Hình 2.2.Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Từ thống kê của Hải quan Việt Nam cho thấy hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng không đều qua các năm. Để thấy rừ được thực trạng xuất khẩu TCMN Việt Nam vào thị trường Mỹ hơn nữa ta đi vào xem xét tình hình xuất khẩu 4 nhóm mặt hàng TCMN của Việt Nam sang Mỹ những năm gần đây. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Mây tre cói lá thảm. Department of Commerce and The U.S. International Trade Commission) Qua bảng số liệu, ta thấy mặt hàng gốm sứ và thêu xuất khẩu vào Mỹ không ổn định lúc tăng lúc giảm. Mặt hàng mây tre cói lá của Việt Nam thì lại có vẻ tăng trưởng khá ổn định năm sau xuất khẩu vào Mỹ nhiều hơn năm trước. Mặt hàng sơn mài của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ tuy tăng trưởng nhưng không được ổn định. Nâng cao sức cạnh tranh của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ chắc chắn lượng hàng TCMN xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ tăng lên đều đặn và ổn định hơn. Thực trạng cạnh tranh của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ. TCMN đang là một ngành chủ lực của nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia.. trong đó có Việt Nam. Nhóm hàng TCMN bao gồm các mặt hàng mây tre cói lá thảm, gốm sứ, sơn mài, thêu ren là bốn mặt hàng TCMN chính của Việt Nam, chiếm đến 90% tỷ trọng xuất khẩu mang tính thủ công cao. Nghiên cứu sức cạnh tranh của nhóm hàng này có thể thấy được sức cạnh tranh của cả ngành TCMN Việt Nam hiện nay. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter là một mô hình nổi tiếng được áp dụng phổ biến để phân tích cạnh tranh của một ngành. Sau đây bài sẽ vận dụng mô hình này vào phân tích thực trạng cạnh tranh của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ, qua đó mà thấy được sức cạnh tranh của nhóm hàng cũng như ngành TCMN Việt Nam trên thị trường đầy tiềm năng và nhiều tính độc đáo này. 2.3.3.1.Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ. Cũng như nhiều mặt hàng khác, nhiều quốc gia khác, nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ cũng đang chịu sự cạnh tranh quyết liệt của “người khổng lồ” Trung Quốc. Hiện nay, nguồn cung cấp chính các mặt hàng thủ công mỹ nghệ cho thị trường Mỹ là Trung Quốc. Những mặt hàng TCMN của Trung Quốc cũng là những mặt hàng thế mạnh mà Việt Nam đang cố gắng đưa vào Mỹ tuy nhiên so với Trung Quốc thì giá cả và chất lượng của Việt Nam không cạnh tranh bằng. Hàng TCMN Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá cả thấp hơn hẳn hàng của Việt Nam. Bởi vậy là người đi sau, nhóm hàng TCMN Việt Nam phải chuyển hướng sang các sản phẩm tinh xảo, có mẫu mã độc đáo phù hợp với người tiêu dùng Mỹ và tìm cho mình một thị trường “ngách”. Riêng mặt hàng sơn mài là mặt hàng mà Trung Quốc thâm nhập chưa nhiều, Việt Nam ít chịu sự cạnh tranh hơn và có thể thâm nhập vào thị trường Mỹ nếu đưa ra được những mẫu mã phù hợp với thị trường. Sau gã khổng lồ Trung Quốc, thì các nước xuất khẩu chủ yếu vào thị trường. Ngoài ra nhóm hàng TCMN Việt Nam còn gặp phải sự cạnh tranh của các nước trong cùng khu vực trên thị trường này như Thái Lan, Philipines, Indonesia… Cụ thể như sau:. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre cói lá thảm của một số nước vào thị trường Mỹ qua các năm. Đơn vị: USD. Department of Commerce and The U.S. International Trade Commission) Đối với mặt hàng mây tre cói lá thảm từ năm 2005 đến 2007 Trung Quốc đều xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường Mỹ mặc dù năm 2006 và 2006 kim ngạch của Trung Quốc vào thị trường Mỹ giảm. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam về mặt hàng này đứng ngay sau Trung Quốc nhưng đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ giảm mạnh và đã bị Ấn Độ vượt lên. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của một số nước vào thị trường Mỹ qua các năm. Đơn vị: USD Năm. Department of Commerce and The U.S. Commission) Đối với mặt hàng gốm sứ thì Trung Quốc và Thái Lan là 2 nước xuất khẩu nhiều nhất vào Mỹ tiếp đến mới đến Việt Nam. Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với 2 đối thủ này trên thị trường Mỹ. Đối với mặt hàng thêu xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Việt Nam vẫn đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và so với các nước này, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ của mặt hàng này rất nhỏ. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu vào thị trường Mỹ của một số nước qua các năm. Đơn vị: USD. Department of Commerce and The U.S. International Trade Commission) Đối với mặt hàng sơn mài thì mặt hàng sơn mài của Việt Nam đang xuất khẩu vào Mỹ cao hơn so với các đối thủ của mình. Tuy nhiên nếu Việt Nam không nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của mình lên thì sẽ bị mặt hàng sơn mài của Trung Quốc qua mặt nhanh chóng. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng sơn mài vào thị trường Mỹ của một số nước qua các năm. Đơn vị: USD Năm. Department of Commerce and The U.S. International Trade Commission) Rừ ràng, trờn thị trường Mỹ, mặt hàng TCMN Việt Nam luụn chịu một ỏp lực cạnh tranh lớn từ mặt hàng TCMN của các quốc gia khác. Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ. Mặc dù hiện nay, mức độ cạnh tranh trên thị trường Mỹ đã khá gay gắt nhưng vì đây là một thị trường lớn, tiềm năng cho nên nguy cơ sẽ xuất hiện mặt hàng TCMN của các quốc gia khác trên thế giới vào thị trường này là rất cao. Việt Nam cần phải nhanh chóng tìm cho mình một đoạn thị trường mà các đối thủ cạnh tranh hiện tại còn bỏ trống, chiếm lĩnh nó trước khi các đối thủ tiềm tàng xuất hiện. Đó có thể là các quốc gia kém hoặc đang phát triển như Việt Nam có nguồn nguyên liệu sẵn có và lực lượng lao động dồi dào chưa sử dụng hết, các quốc gia trong khu vực Châu Á hoặc các quốc gia khu vực Nam Mỹ, Châu Phi.. Đây là một nguy cơ đe dọa đối với hàng TCMN Việt Nam. Việt Nam cần phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng này bằng cách tạo ra những sản phẩm có mẫu mã độc đáo và đa dạng phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Mỹ, nâng cao chất lượng cũng như có chính sách giá hợp lý để có thể cạnh tranh được với các đối thủ hiện tại và các đối thủ của mình trong tương lai. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế. Ngoài áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ấn, hàng TCMN Việt. Nam còn phải chịu áp lực từ các sản phẩm thay thế. Các sản phẩm TCMN khách hàng Mỹ mua thường để ngoài trời cho nên hàng TCMN của Việt Nam phải có khả năng chịu được các điều kiện khí hậu đó. Ngoài ra, các mặt hàng này cần phải tính toán đến vóc dáng, trọng lượng của người Mỹ mà đưa ra những sản phẩm chịu được trọng lượng lớn, phù hợp với họ. Nếu không mặt hàng TCMN của Việt Nam sẽ nhanh chóng bị các sản phẩm làm từ các chất liệu bền hơn thay thế. Người Mỹ thích thay đổi cho nên thường thích những sản phẩm có giá cả cạnh tranh cho nên các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN cần phải đưa ra sản phẩm có giá cả phù hợp để cạnh tranh với những sản phẩm thay thế có giá cả thấp. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng nguyên vật liệu. Mặt hàng TCMN của Việt Nam tuy trị giá xuất khẩu thấp nhưng giá trị thực thu cao, chiếm đến trên 90% giá trị xuất khẩu. Đó là do Việt Nam có nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước phục vụ cho mặt hàng TCMN. Tuy nhiên các nhà sản xuất hàng TCMN đang phải đối mặt với nỗi lo nguồn nguyên liệu trong nước bị cạn kiệt bởi nguồn nguyên liệu của chúng ta không chỉ cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước mà hiện nay đối thủ của chúng ta là Trung Quốc cũng sang để thu mua nguyên liệu. Hiện nay, chúng ta đã phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nước láng giềng như Lào, Campuchia, Indonesia…Điều này đã đẩy giá cả nguyên vật liệu tăng cao gây khó khăn cho các nhà sản xuất hàng TCMN Việt Nam. Trong khi đó mức độ cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Mỹ nói riêng ngày càng khốc liệt, cho nên các nhà sản xuất và xuất khẩu mặt hàng TCMN cần phải có kế hoạch thu mua hay trồng nguyên vật liệu cho mình thật cụ thể để có thể chủ động với kế hoạch sản xuất của mình cũng như đảm bảo tính cạnh tranh về giá cả. Mỹ là đất nước của những người nhập cư, bởi vậy khách hàng Mỹ có cả giàu, trung bình, nghèo và họ có nhu cầu mua hàng hóa ở những mức giá cả khác nhau. Thời gian người Mỹ tiêu dùng một sản phẩm thường ngắn hơn so với khách hàng ở các quốc gia khác. Do đó, họ cũng tôn trọng yếu tố chất lượng của hàng hóa nhưng có phần khá nhạy cảm với yếu tố giá cả. Ở Mỹ không có các lệ ước và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắt buộc như các nước khác. Các nhóm người của các dân tộc khác nhau vẫn sống theo văn hóa, tôn giáo của mình và dần có sự hòa trộn giữa chúng. Bởi vậy, mặt hàng TCMN của Việt Nam có sức cạnh tranh kém hơn hẳn so với mặt hàng của Trung Quốc trên thị trường Mỹ do mẫu mã nghèo nàn, mang đậm tính dân tộc Việt Nam, không phù hợp với người Mỹ. Người Mỹ thích đồ mới nhưng lại không thích phải chờ đợi, và họ sẵn sàng mua ngay một khi đã bị thuyết phục bởi kiểu dáng, chất lượng và những giá trị gia tăng khác của sản phẩm. Họ thường mua hàng hóa ở những siêu thị lớn và sử dụng những hàng hóa có thương hiệu. Mặt hàng TCMN Việt Nam cần phải tăng khả năng sản xuất để có thể đáp ứng những đơn đặt hàng của họ một cách nhanh chóng, thường xuyên thay đổi mẫu mã và gấp rút xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng này để có thể lôi kéo và giữ chân các “thượng đế” Mỹ. Qua vận dụng mô hình của M.Porter vào phân tích cạnh tranh của nhóm hàng TCMN trờn thị trường Mũ đó giỳp ta hiểu rừ hơn về sức ộp đối với nhúm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường này. Từ đó, ta có thể hình dung được khả năng chống lại những sức ép này của nhòm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ, tức là thấy được sức cạnh tranh của nhóm hàng này trên thị trường Mỹ. Để đánh giá cụ thể hơn nữa vè mức độ đạt được và xu hướng thay đổi của sức cạnh tranh của nhóm hàng này, phần sau sẽ phân tích tình hình thực hiện cac chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh cảu nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ. Phân tích các chỉ tiêu định lượng:.  Thị phần của nhóm hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ so với các đối thủ cạnh tranh. Với dân số gần 300 triệu người, đa dạng về chủng tộc và có thu nhập cao, Mỹ là thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới. Thị trường Mỹ được xem như một chiếc bánh béo bở mà nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Anh… tranh dành nhau. Thị trường Mỹ đang là một trong các thị trường mục tiêu của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng TCMN nói riêng. Trong những năm qua, hàng TCMN Việt Nam chiếm một thị phần rất nhỏ trên thị trường Mỹ. Tỷ trọng nhập khẩu nhóm hàng mây tre cói lá thảm; gốm sứ;. thêu; sơn mài của Mỹ. STT Nước Năm. Department of Commerce and The U.S. Commission) Xét trên những mặt hàng chủ yếu, với tỷ trọng trên 20% Trung Quốc luôn là nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng TCMN của Mỹ. Dù được xác định theo cách nào, thì giá cả hàng TCMN là sự kết tinh của sức lao động, nguyên vật liệu và các chi phí khác như chi phí bao bì, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí vận chuyển… Với mặt hàng TCMN Việt Nam do sử dụng được lao động nông thôn, lương nhân công thấp, tận dụng được nguyên vật liệu trong nước thì đáng nhẽ ra giá hàng TCMN của Việt Nam phải thấp hơn các quốc gia khác như Trung Quốc, Thái Lan… nhưng thực tế thì hoàn toàn ngược lại, TCMN Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh về giá so với các quốc gia khác.

      Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng TCMN của Việt Nam vào     thị  trường Mỹ
      Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ

      ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THỦ CÔNG MỸ

        Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do nhà nước chưa có những chính sách khuyến khích, đào tạo nhân công để các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN có được những lao động lành nghề, có trình độ không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm từ đó tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa. Từ việc giới thiệu lịch sử cũng như các đặc điểm riêng có của mặt hàng TCMN Việt Nam cùng với tình hình xuất khẩu nhóm hàng này trong những năm vừa qua, tiếp đó là phân tích thực trạng cạnh tranh và sức cạnh tranh của nhóm hàng TCMN, chương II đã rút ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng TCMN Việt Nam trên thị trường Mỹ.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NHểM HÀNG TCMN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

        CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG TCMN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

          Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, đã mở ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam nói riêng thâm nhập thị trường Mỹ, tuy nhiên cơ hội nhiều và thách thức cũng nhiều. Mặc dù hoạt động xuất khẩu hàng TCMN chưa mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng hoạt động này có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút một lượng lớn lao động và góp phần vào xóa đói giảm nghèo ở các địa phương.

          PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG TCMN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

          Việc đáp ứng nhu cầu chất lượng, số lượng, mẫu mã trên thị trường Mỹ đã là một cản trở lớn thì khi sản phẩm TCMN Việt Nam lưu hành trên thị trường này còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. Vì vậy, để gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng làm từ mây, tre, cói, lá hiện đang chiếm trên 30% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng TCMN thì phải giúp cho các sản phẩm này sức cạnh tranh thông qua việc tạo mẫu mã độc đáo, tinh xảo và có kênh phân phối riêng.

          CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG TCMN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

          • Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
            • Kiến nghị với Nhà nước

               Tăng cường các hoạt động và hình thức tiếp thị: tổ chức và tham gia có hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại, từ việc chào bán hàng, quảng cáo giới thiệu hàng, tham gia các hội chợ triển lãm hàng hóa..đến việc tham gia khảo sát thị trường Mỹ; xác lập chính sách giá cả hợp lý và linh hoạt, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở các địa phương, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hóa sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và hình ảnh đặc trưng của làng nghề thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế về hàng TCMN, xây dựng các trang thông tin điện tử và từng bước mở rộng hình thức thương mại điện tử. Như vậy, theo quy định hiện hành, các dự án đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu ngoài các ưu đãi như giảm miễn tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp còn được vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất ưu đãi và điều kiện dễ dàng..Ngoài ra, theo Nghị quyết 05/2001/NQ - CP thì chủ thể được xuất khẩu trực tiếp đã được mở rộng, các cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đều được quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu hay ủy thác xuất khẩu..Có thể nói, cơ chế chính sách đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.