Giáo án Ngữ Văn lớp 8: Sự tích Hồ Gươm

MỤC LỤC

Ý nghĩa của văn bản

Theo em, người xưa đã mượn chuyện này để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta ??. Truyền thuyết này còn có ý nghĩa nào khác khi gắn liền với thời đại dựng nước của các vua Hùng.

Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Sự việc trong văn tự sự

- Kiến thức: Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. Hiểu được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề của tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người ra sự việc, hành động, vừa là người được nói đến.

- Kỹ năng: Nhận biết sự việc và nhân vật khi đọc hay kể một câu chuyện.

Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Tìm hiểu văn bản

    Long Quân cho đòi lại gươm khi đất nước đã đánh đuổi được giặc minh và nhà Lê đã dời đô về Thăng Long. Việc vua Lê trả gươm đã để lại cho hồ Tả Vọng cái tên có y nghĩa lịch sử là hồ Hoàn Kiếm. - Giặc tan, đất nước thái bình vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng?.

    * Hẹ4: HD tỡm hieồu yự nghúa cuỷa truyeọn - Bước 1: Nêu yêu cầu, nêu các ý nghĩa cuỷa truyeàn thuyeỏt hoà gửụm ??. - Tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng tình cảm và trớ tueọ cuỷa nhaõn daõn.

    Tìm hiểu đề và dàn bài của bài văn tự sự

      - Kiến thức: Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Kỹ năng: Tập viết mở bài cho văn tự sự. - Thái độ: Yêu thích môn học, lòng yêu thương con người. * CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo viên, sổ tay kiến thức ngữ văn 6. - Học sinh: Vở soạn, sách giáo khoa. * TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? B/ Nội dung bài học:. NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I- Tìm hiểu đề và dàn bài của bài văn tự. * Khác nhau về chủ đề: Ca ngợi lòng thương người, thưởng phạt công minh. d) Sự việc thú vị: lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ. Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề ??.

      Hướng dẫn tự học

      • Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

        * Khác nhau về chủ đề: Ca ngợi lòng thương người, thưởng phạt công minh. d) Sự việc thú vị: lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ. -ST hồ gươm: nêu tình huống & dẫn giải dài. ? Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề ?. - Gợi ý: Nhận xét cách kết thúc câu chuyeọn ?. * Nêu yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Phần MB đó giới thiệu rừ câu chuyện sắp xảy ra chưa ? KB kết thúc câu chuyện như thế nào ?. - Chỉ định HS trả lời câu hỏi. - Phân biệt sự khác nhau về chủ đề, giống nhau về boỏ cuùc. * Quan sát phần mở bài, kết bài của hai VB và nhận xeùt. - Kiến thức: Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Thái độ: Giáo dục ý thức đạo đức qua các chủ đề của truyện. * CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo viên, bảng phụ - Học sinh: Vở soạn, sách giáo khoa. * TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. a) Các đề trên đều là văn tự sự. - GV treo bảng phụ các đề bài TLV - Yêu cầu HS đọc các đề. ? Những chữ nào trong đề cho biết điều đó. → Đề văn TS diễn đạt thành nhiều dạng. ? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào ? Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?. ? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc? Đề nào nghiêng về kể người ? Đề nào nghiêng về tường thuật ?. - Nhấn mạnh: Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. * Đọc các đề văn và ghi vào vở. - Xác định và nêu từ trọng tâm. - Lên bảng gạch chân từ trọng tâm. - Phaõn bieọt theo yeõu caàu câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời. Cách làm bài văn tự sự:. Đề: Kể câu chuyện em thích bằng lời cuûa em. ? Đề nêu lên những yêu cầu nao buộc em phải thực hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào ?. - Kể được 1 câu chuyện bằng lời của mình. - Giữ nguyên cốt truyện, nhân vật và sự việc. - Chọn truyện em thích. - Xác định nhân vật và sự việc chính. + Thánh Gióng xin đi đánh giặc + Đánh tan giặc Ân và bay về trời. - Câu chuyện nêu chủ đề gì:. Ca ngợi người anh hùng chống xâm lâm trong buổi đầu dựng nước của dân tộc. - Neõu teõn caõu chuyeọn mỡnh thích. - Nêu chủ đề của truyện. không biết cười). * Thân bài: Kể theo diễn biến các sự vieọc:. - Gióng đòi đi đánh giặc - Gióng nhanh như thổi. - Gióng thành tráng sĩ, xông vào lũ giặc. ? Em sẽ chọn chuyện nào ? Em thích nhân vật, sự việc nào ? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì ?. Con Rồng Cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh-Thủy Tinh, bánh chưng bánh giầy .. ? Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện ra sao và kết thúc như thế nào ?. - Nhận xét cách lập dàn ý của HS - Bổ sung và viết thành một dàn bài hoàn chỉnh. + Gióng bảo vua cho làm vuừ khớ. + Gióng ăn khỏe lớn nhanh + Gióng giết giặc. + Gióng bay về trời.. - Thắng giặc, Gióng cùng ngựa bay lên trời. - Những vết tích còn lại. * Kết bài: Nêu cảm của bản thân d) Viết thành văn.

        Văn bản: SỌ DỪA

        Tỡm hieồu truyeọn

          Sọ dừa tuy dị dạng nhưng bên trong lớp vật là con người tuấn tú và tài năng, chăn bò giỏi, thổi sáo hay, hóa phép sính lễ, đỗ trạng nguyên. Theo em sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào ??. Em có nhận xét gì về quan giữa ngoại hình bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật ?.

          - Ác nghiệt, kiêu kỳ, hắt huûi, bóu moâi, cheâ bai, ghen ghét, đẩy em xuống bếp để thay em làm bà trạng. Sọ Dừa và cô út được hưởng hạnh phúc, hai cô chị bỏ đi biệt xứ?.

          CỦA TỪ

          Luyện tập

          - Kiến thức: Nắm được hình thức, lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn, xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. - Kỹ năng: Nhận ra các hình thức, các kiểu câu dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật.

          Lời văn, đoạn văn tự sự

            Em hãy kể (viết) đoạn văn nêu ý chính: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết giặc - Tuệ Tĩnh thấy ai có bệnh nặng thì lo chữa trước cho ngươi đó. - Vua Huứng keựn reồ, Sụn Tinh - Thủy Tinh đến cầu hôn, vì ghen tức Th.Tinh đánh S.Tinh. - Câu văn diễn đạt ý chính của đoạn văn. II- Luyện tập:. + Các câu triển khai chủ đề ấy theo cách giải thích, cụ thể hóa.. c) Kể về sự việc tính cô Dần còn trẻ con.

            Văn bản: THẠCH SANH

            Đọc, kể và giải thích từ khó

              + Thạch Sanh: là người lao động, cứu người một cách vô tư, là người lương thiện, thật thà, vị tha.?. Dựa vào những điều vừa tìm hiểu và phần ghi nhớ trong SGK, hãy nêu các ý nghĩa nội dung và hình thức của truyện cổ tích này ?. (a) - nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho vaên xuoâi. Từ dùng không đúng:. - Đọc hai câu văn và ghi lên bảng. ? Hãy chỉ ra những từ dùng không đúng trong hai caâu vaên ?. ? Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì ?. ? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng ?. - Thăm quan, nhấp nháy - Nhớ không chính xác hoặc do thói quen nói sai dẫn đến việc lẫn lộn giữa các từ gần aâm. - Xung phong viết lại từ. a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất lấy làm quý mến. b) sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những con người có đạo đức phẩm chất tốt đẹp. c) Vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành. a)..diễn tả sinh động b)..còn bàng quan với lớp.

              - Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về nội dung, phương pháp làm văn kể chuyện Thấy được ưu, khuyết điểm để rút kinh nghiệm. - Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.