Giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Một số rủi ro trong các hoạt động của dự án FDI 1. Rủi ro về chính trị

Loại rủi ro này là những áp lực bất ngờ không lường trước của chủ đầu tư trước sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng, sự tăng nhanh bất thường về số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp cùng ngành, sự xâm nhập mạnh mẽ của doanh nghiệp nước ngoài khi Chính phủ mở cửa kinh tế,..Rủi ro cạnh tranh có thể dẫn tới sự thu hẹp về thị trường, thậm chí dự án còn bị thôn tính và bị loại ra khỏi thị trường. Bên cạnh đó, còn có một số rủi ro từ việc ra quyết định ( xuất hiện do xác định sai mục tiêu, sai định hướng chiến lược kinh doanh, sai lệch về thông tin thị trường,.. dẫn đến sự lực chọn về thời gian, địa điểm, phương thức, quy mô đầu tư,..); rủi ro từ việc xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư ( vấn đề thi công xây dựng các dự án đầu tư kéo dài,..); rủi ro từ những tác nghiệp sai lầm, ý thức, tinh thần trách nhiệm của các nhà đầu tư, các nhà quản lý và của.

Quản lý rủi ro

Phương pháp mà các nhà đầu tư lựa chọn để quản lý rủi ro

Là phương pháp quản lý rủi ro trong đó các nhà đầu tư chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp với nhau thành nhóm bao gồm nhiều dự án có cùng những rủi ro gần tương tự, đủ để dự đoán chính xác tần suất xảy ra cũng như mức độ thiệt hại.Từ đó, họ có chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp cho những thiệt hại khi nó xảy ra. Tuy nhiên, với phương pháp này, đơn vị phải chi trả cho việc vận hành các chương trình bảo hiểm, phải mua và cung cấp nội bộ các dịch vụ nhằm ngăn ngừa thiệt hại bà khi rủi ro xảy ra cần cú người theo dừi và quản lý chương trình tự bảo hiểm.

Quản lý Nhà Nước đối với các dự án FDI

Phương pháp hành chính 11 là cách thức tác động trực tiếp của Nhà Nước thông qua các quyết định dứt khoát có tính bắt buộc lên đối tượng quản lý Nhà Nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô trong những tình huống nhất định. Hướng vào lợi ích cuả các đối tượng, đưa ra các điều kiện khuyến khích kinh tế và những phương tiện vật chất, phương pháp kinh tế được áp dụng tác động nhạy bén, linh hoạt và phát huy được tính chủ độnh sáng tạo cuat người lao động cũng như của các tổ chức.

Phân tích một số rủi ro xảy ra trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Một số rủi ro thường gặp Rủi ro từ môi trường pháp lý

Trong những năm gần đây, Việt Nam mặc dù vẫn được đánh giá là nền kinh tế tương đối ổn định về mặt vĩ mô: lạm phát thấp, cán cân thanh toán quốc tế tương đối tổng thể thặng dư, thâm hụt ngân sách trong tầm kiểm soát, vấn đề chênh lệch tỷ giá… Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn chứa đựng khá nhiều những rủi ro như khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai và nợ nước ngoài, các chính sách tiền tệ và tỷ giá, tính ổn định của đồng tiền Việt Nam, tính vững chắc của hệ thống tài chính,. Tạo đà cho chủ trương, mục tiêu phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh phát triển cơ sở công nghiệp một cách tự phát, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra, hàng loạt các KCN-KCX-KCNC đã được Nhà Nước phê duyệt và đưa vào xây dựng.Với các cơ chế ưu đãi cộng thêm các công trình hạ tầng tương đối mới và tốt hơn ngoài khu công nghiệp, các KCN-KCX-KCNC này đã ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước mà cả đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Thực trạng cấp phép các dự án FDI ở Việt Nam và các nguyên nhân

Chỉ có khoảng 38 dự án kết thúc đúng thời hạn với tổng vốn đăng ký khoảng 658 triệu USD và chủ yếu trong các ngành như trục vớt tàu, khai thác dầu, nuôi trồng thuỷ sản. Phần lớn các dụ án bị giải thể là do các dự án có hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, gây thua lỗ trầm trọng và nguồn vốn đầu tư không thể bù lại những khoản lỗ đó buộc các dự án phải dừng lại.

Một số đánh giá nguyên nhân rủi ro từ phía các nhà đầu tư

Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư vẫn cho rằng môi trường đầu tư ở Việt Nam vẫn chưa công bằng cho mọi đối tượng: chỉ có 40% doanh nghiệp cho rằng có sự bình đẳng hơn giữa danh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, điều này gây cản trở cho hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài,. Có thể thấy bên cạnh việc các nhà đầu tư đang lạc quan về những thay đổi trong chính sách cũng như môi trường đầu tư ở Việt Nam thì cũng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng vẫn còn rất nhiều bất cập gây cản trở cho các dự án FDI ở Việt Nam về cả mặt thời gian và chi phí, gây rủi ro cho.

Các hoạt động của Nhà Nước nhằm hạn chế rủi ro trong các dự án FDI tại Việt Nam

    Trải qua hơn 20 năm, Luật Đầu tư nước ngoài có nhiều đổi mới và bổ sung nhưng nhìn chung vẫn có những nội dung cơ bản: những quy định chung, các hình thức đầu tư cơ bản, các biện pháp đảm bảo đầu tư, quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài, hoạt động quản lý của cơ quan Nhà Nước với hoạt động đầu tư và các điều khoản cuối về xử lý vi phạm, những quy định khác trong hoạt động FDI tại Việt Nam. Qua từng thời kỳ, theo sự thay đổi của điều kiện thực tế Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những sửa đổi bổ sung phù hợp và gần nhất, ngày 9/6/2000 Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ dung hướng vào 3 nội dung chính là: tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắcvà giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI, mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý, kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết của cơ quan Nhà Nước vào hoạt động bình thường của doanh nghiệp và bổ sung một số ưu đã thuế đối với các dự án đầu tư nằm tăng cường tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam. Đẩy mạnh phân cấp quản lý FDI, chú trọng công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các địa phương tránh tình trạng ban hành chính sách ưu đãi vượt khung; giảm sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ương vào xử lý các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám định đầu tư và hậu kiểm được tăng cường; đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn và trung hạn.

    Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

      Bên cạnh việc triển khai Quỹ XTĐT phục vụ công tác thu hút FDI và ODA; công bố Danh mục dự án thu hút ĐTNN giai đoạn 2006 – 2010, cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan XTĐT, bao gồm ở cả trong nước lẫn các đại diện ở nước ngoài nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động XTĐT tại Việt Nam. - Xây dựng, trình Chính phủ trong quý IV năm 2006 lộ trình tiến tới một chính sách chung về lương tối thiểu áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả lao động làm việc cho nhà thầu nước ngoài, có tính đến các yếu tố điều chỉnh như lạm phát, địa bàn đầu tư và các quy định về mức sống tối thiểu của người Việt Nam;.

      Phần kết luận

      Quan thời gian thực tập ở Vụ Tài chính- Tiền tệ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, em đã có điều kiện tìm hiểu một cách khái quát nhất về nguồn vốn FDI, những thành tựu cũng như các hạn chế còn tồn tại, rủi ro mà các dự án FDI tồn tại cũng như các nguyên nhân của những rủi ro đó cũng như những giải pháp cơ bản và tổng hợp nhất từ phía Nhà Nước để hạn chế các rủi ro do môi trường kinh doanh mang lại. Để hoàn thiện đề tài “ Một số giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế ”, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Khoa học quản lý, đặc biệt là thầy TS.