Tình hình cổ phần hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang

MỤC LỤC

Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty th−ơng mại Bắc Giang

    Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá, Ban đổi mới doanh nghiệp Công ty thương mại Bắc Giang đã phối hợp cùng Đảng uỷ, Ban chấp hành công đoàn tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến chủ tr−ơng cổ phần hoá doanh nghiệp đến toàn thể lao động trong Công ty. Song song với quá trình xác định giá trị doanh nghiệp, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp cũng đã tiến hành soạn thảo phương án cổ phần hoá, xây dựng phương án giải quyết lao động do sắp xếp lại doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ phần trình lên Uỷ ban tỉnh. Nhiệm vụ của Đại hội cổ đông bất thường là: quyết định xử lý các vấn đề bất thường; Bãi miễn và bầu bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng quản trị, kiểm soát viên; Giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện; Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty; Xử lý các vấn đề khẩn cấp khác.

    Tuy nhiên, cơ chế kinh tế mới cũng tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh vụ cựng khốc liệt, thị trường diễn biến phức tạp ủũi hỏi cỏc cụng ty phải luụn nhạy bộn, chủ ủộng nắm vững tỡnh hỡnh, nắm bắt cơ hội, cú phương chõm và cỏch thức hành ủộng ủỳng ủắn kịp thời ủem lại hiệu quả kinh doanh cao, ủạt ủược mục ủớch mong muốn. Trong những năm gần ủõy, hoạt ủộng xuất khẩu ủem lại hiệu quả thấp, doanh thu hàng xuất khẩu chỉ chiểm tỷ lệ nhỏ khoảng 20% tổng doanh thu; vỡ vậy, trong những năm tr−ớc cổ phần hoá cỏc hoạt ủộng kinh doanh của Cụng ty tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhập khẩu hàng nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất nội ủịa và thực hiện hoạt ủộng kinh doanh lưu chuyển hàng tiêu dùng trong nước. Với ủiều kiện nguồn vốn cơ bản ủược Nhà nước cấp hạn chế, đồng thời việc quản lý của Nhà nước với DNNN còn nhiều bất cập, Nhà nước can thiệp quá sâu làm mất đi tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp, đồng thời không có những biện pháp cũng nh− điều kiện tăng thu nhập, thưởng hay ưu đãi cho công nhân viên để khuyến khích khả năng làm việc và nhiệt tình của nhân viên.

    Cụng ty đó hiểu rừ điều này hơn ai hết và đó thay đổi nhiều cơ chế quản lý nh− là: không áp dụng kiểu “hành chính” “mệnh lệnh” tuyệt đối nh− thời bao cấp nữa mà thay vào đó là phát huy tính tự giác, hiệu quả và kỷ luật thông qua việc giao các chỉ tiêu cho từng đơn vị trực thuộc, trên cơ sở đó định kỳ kiểm tra thực hiện. Để ủỏp ứng với yờu cầu mở rộng quy mụ và phạm vi kinh doanh, Cụng ty ủó linh hoạt tỡm kiếm, huy ủộng cỏc nguồn vốn ngắn hạn ủể phục vụ cho hoạt ủộng kinh doanh nhằm tận dụng ủược cơ hội ủem lại lợi nhuận cho Cụng ty, tỏi ủầu tư bổ sung nguồn vốn hiện cú. Cổ phần hoá đ−ợc coi là một giải pháp lớn hữu hiệu nhằm tạo ra môi trường huy động vốn lâu dài cho Công ty để đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế, tạo ra sức bật mới.

    Công ty đã từng bước tinh giảm lao động ở các bộ phận và các đơn vị trực thuộc, đồng thời với việc nâng cao chất l−ợng lao động thông qua công tác đào tạo, nhờ đó Công ty ngày càng nâng cao năng suất lao động, công tác quản lý điều hành và hoạt động tiêu thụ. Với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh cựng sự tự chủ trong hoạt ủộng kinh doanh, Cụng ty ủó chủ ủộng khai thỏc mở rộng thị trường, từ hỡnh thức bỏn lẻ ủơn thuần chuyền sang cỏc hỡnh thức hiện ủại như: liờn doanh, làm ủại lý ký gửi, ký kết và thực hiện cỏc hợp ủồng bỏn buụn nhiều mặt hàng cú trị giỏ lớn và XNK. Vấn đề người đại diện phần vốn của Nhà nước trong Công ty cổ phần vẫn còn nhiều bất cập: nhiều người đại diện vừa là đại diện cho Nhà nước lại vừa là cổ đông, sự phối hợp giữa người đại diện phần vốn Nhà nước trong Hội đồng quản trị cần có những quy định cụ thể.

    - Một khó khăn nữa đặt ra cho Công ty cổ phần Thương mại tổng hợp Bắc Giang đó là nay thành Công ty cổ phần tên của công ty có một chút khác, chức năng quản trị của Công ty cũng có một chút thay đổi, do đó phần nào ảnh hưởng thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc do khách hàng mới đầu vẫn ch−a quen với tên mới của Công ty.

    Biểu 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty sau khi cổ phần hoá
    Biểu 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty sau khi cổ phần hoá

    Ch−ơng III

      - Về đối t−ợng cổ phần hoá đ−ợc mở rộng bao gồm cả các Tổng Công ty, các Công ty nhà n−ớc có quy mô lớn, kể cả một số Tổng Công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh−: điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm..Thu hẹp đối tượng Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Việc định giá doanh nghiệp cổ phần hoá do các tổ chức chuyên nghiệp là các Công ty kiểm toán, Công ty chứng khoán, trung tâm thẩm định giá và các tổ chức có chức năng định giá, thẩm định và công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, khách sạn có vị trí địa lý thuận lợi cần chuyển sang chế độ giao đất để tính thêm giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.

      - Đổi mới phương thức bán đấu giá cổ phần đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá: Theo h−ớng gắn với thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán trên cơ sở các Công ty có các thông tin công khai, minh bạch thu hút rộng rãi các nhà đầu t−. - Nhà n−ớc cần phải tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý trên cơ sở ban hành mới một số luật nh− Luật Doanh nghiệp chung, Luật sử dụng vốn vào kinh doanh, Luật cạnh tranh… để từng bước xoá bỏ sự khác biệt về chính sách giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo môi trường bình đẳng, hạn chế cạnh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Bổ sung sửa đổi hệ thống các văn bản pháp luật liên quan nh−: Luật Th−ơng mại, Luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng, Luật Lao động… hoàn thành hệ thống văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc năm 2003, Luật Kế toán….

      Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua tăng c−ờng xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, hỗ trợ lãi suất đầu t−, hỗ trợ xuất khẩu… tạo điều kiện thuận lợi để các Công ty cổ phần. Nên có một quy chế tổ chức nội bộ riêng áp dụng cho HĐQT bao gồm các vấn đề nh−: phân công nhiệm vụ cho HĐQT, tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của HĐQT, Ban Giám đốc,…và quy chế này cần đ−ợc nhất trí trong HĐQT và có sự phê duyệt của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT cần phải xây dựng riêng một phương pháp hoạt động cũng như các công cụ cần thiết và một bộ máy để đánh giá hiệu quả hoạt động của ban điều hành và dự báo về những thành bại của các quyết lớn ma ban điều hành đề ra.

      Trước mắt cần chủ động vận dụng những quy luật và quy định hiện có về kế toán tài chính để tạo lập chính sách tài chính công khai, minh bạch đúng quy định pháp lý, nhanh chóng tham gia thị trường chứng khoán nếu đủ điều kiện, vừa tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn, vừa phải thực hiện công khai tài chính, vừa tạo sức ép cho bộ máy quản lý điều hành hoạt động cú hiệu quả hơn. Công việc đầu tiên là: Hội đồng quản trị và ban kiểm soát của Công ty và phòng tổ chức hành chính của Công ty cổ phần Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang phải phối hợp kiểm tra, rà soát chặt chẽ từng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các trung tâm, cửa hàng, mỗi tr−ởng phòng, trung tâm, x−ởng phải trực tiếp báo cáo cho Hội. Muốn vậy thì Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành Công ty, cần có những biện pháp khuyến khích các phòng, cán bộ kinh doanh mà mang lại hợp đồng mới cho Công ty trong thời gian này.

      Để tạo thế mạnh và vực dậy vai trò định hướng của khu vực kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân, điều cốt yếu là phải cách tân bộ máy bên trong doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh về tài chính, công nghệ cũng nh− nguồn nhân lực tối −u.