MỤC LỤC
-GV: Nh vậy là tác dụng của lực đã làm thay đổi chuyển động của vật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một tác dụng của lực nữa đó là làm biến dạng vật đó. Đó chính là cô đá tác dụng vào quả bóng một lực làm cho nó bị biến dạng.
-GV: Từ câu C8 Yêu cầu HS lấy ví dụ về trờng hợp hai kết quả cùng xảy ra. -HS: Trả lời (Khi ta dùng vợt đánh mạnh quả bóng tennis thì lực quả bóng tác dụng vào vợt làm vợt bị biến dạng, ngợc lại lực mà mặt vợt tác dụng vào quả. bóng làm quả bóng bị biến dạng). *KL: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu Hỏi: Tác dụng của lực có thể làm cho vật thay đổi nh thế nào?. GV: Cho HS quan sát trái địa cầu và đọc phần thắc mắc của ngời con. GV: Nh vậy theo ngời bố là vì Trái Đất hút tất cả mọi vật.
-GV: Từ câu C4 yêu cầu HS rút ra kết luận về phơng và chiều của trọng lực.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. - Nghiên cứu hiện tợng để rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực. -GV hớng dẫn từng phần, HS kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động theo nhóm tìm hiểu bài rồi rút ra kết luận.
-GV: Trờng hợp dây cao su cũng giống nh chiếc lò xo này hay cài ná mà các em dùng để bắn chim. Để ttrả lời đợc câu hỏi này các em hãy nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
-GV: Khi HS làm thí nghiệm yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập nh bảng 9.1 SGK. -GV: Nhắc HS đo chiều dài cho đúng và không đợc treo đến 5 quả nặng vì sẽ làm hỏng lò xo. -GV: Trong thí nghiệm vừa rồi khi các em càng treo nhiều quả nặng thì lò xo càng dãn nhiều.
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời xem độ biến dạng của lò xo đợc tính nh thế nào?.
GV: Vậy thì làm thế nào ta có thể đo đợc lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên?. Đây là một dụng cụ dùng để đo lực và có tên gọi là lực kế. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời xem có bao nhiêu loại lực kế?.
-GV: Nh vậy là có nhiều loại lực kế nh- ng hôm nay chúng ta chỉ nghiên cứu một lực ké lò xo đơn giản. -GV: Vậy từ đó các em hãy xem lực kế của nhòm em có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?. -GV: Bây giờ cô và các em sẽ dùng lực kế này để thực hành đo 1 cuốn sách giáo khoa vËt lý 6.
Câu 1: Một bao gạo có khối lợng 50kg sẽ có trọng lợng bao nhiêu Niutơn?.
Vì vậy ngời ta đã có cách để xác định đợc khối lợng của những vật rất nặng. -GV: Cho HS nghiêm cứu sách trả lời xem KLR có đơn vị là gì?. -GV: Gọi một số HS trả lời KLR của một ssố chất dựa vào bảng.
-GV: Vậy muốn biết khối lợng của một vật có nhất thiết phảI cân không?. *Khối lợng của một mét khối của một chất gọi là khối lợng riêng của chất đó.
-GV: Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu mối liên hệ giữa TLR và KLR.
GV: Kiểm tra HS nhắc lại một số kiến thức vừa học xem HS có nắm đợc bài không.
Ngoài ra còn có công thức nào có thể tính đợc KLR và TLR nữa không?. Hôm nay ta sẽ vận dụng nó để thực hành đo KLR của các viên sỏi này.
-GV: Giới thiệu lại dụng cụ TN và cách tiến hành rồi cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. -GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TN của nhóm mình để trả lời c©u C1. -GV: Nhận xét kết quả của các nhóm rồi tiến hành cho HS nhận xét.
* Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lợng của vật. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK để biết đợc tên gọi của một số dụng cụ đó.
-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 và nghiên cứu trả lời câu hỏi: Những ngời trên đang làm gì?. -GV: Hãy tím hiểu xem những ngời tring hình vẽ đã khắc phục những khó khăn trong cách kéo trực tiếp theo ph-. -GV: Vậy dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?.
-GV: Yêu cầu HS quan sát kết quả của các nhóm và nhận xét, trả lời câu hỏi. * Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật.
Triển khai bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. ợng của chiếc gậy đóng vai trò là lực F1. -HS: Thực hiện. -GV: Nhận xét bài làm của HS. -GV: Vậy thì đòn bẩy sẽ giúp ta làm việc nh thế nào?. Ta sẽ nghiên cứu trong phÇnII. -HS: Thực hiện. -GV: Vấn đề chúng ta cần nghiên cứu là gì?. -HS: Nghiên cứu trả lời. phải thoả mãn điều kiện gì?. -GV: Vậy muốn biết bạn nào trả lời. đúng ta sẽ làm thí nghiệ để kiểm tra. -HS: Thực hiện. đổi vị trí của các điểm).
-GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và yêu cầu HS nhận xét về kết quả TN xem F1 nh thế nào với F2?.