Bộ giáo án lý thuyết và bài tập về kiểu dữ liệu đơn giản trong lập trình Pascal

MỤC LỤC

THỰC HÀNH I. Muùc ủớch yeõu caàu

    Học sinh ôn luyện các bài học cũ đồng thời kiểm chứng chúng trên máy. GV:Nhắc nhở 1 số thao tác trên máy và kiểm tra sự nắm bắt của học sinh về các thao tác này.

    KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN I. Muùc ủớch yeõu caàu

       Nhắc lại sơ lược về mã hóa dữ liệu mà bảng mã ASCII và từ bảng của ASCII liên hệ đến các hàm chuẩn. ORD(c) cho thứ tự c trong bảng chữ ASCII CHR(i) cho ký tự có thứ tự là I trong bảng chữ ASCII.

      BÀI TẬP

      Nhằm ôn lại các kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal thông qua các bài tập.

      Giả thiết có các khai báo Var

      Câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết

      - Nếu điều kiện sai thì máy không phải làm gì và chỉ việc chuyển sang công việc tiếp theo.

      Caõu leọnh gheựp

      * Chú ý :Trong câu lệnh rẽ nhánh sau từ khoá THEN và ELSE nếu có nhiều hơn một câu lệnh ta cần sử dụng câu lệnh ghép. - Ở câu lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ sau câu lệnh 1 chưa kết thúc câu lệnh rẽ nhánh nên không có dấu hiệu kết thúc câu lệnh ” ;”. - Học sinh vận dụng dược cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh và ghép để giải các bài tập.

      GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH

      GV: Cho bài tập HS: Nêu cách giải GV: hướng dẫn và gợi ý Bài làm cho học sinh.

      THỰC HÀNH

        Nhắc lại sơ lượt và điểm một số sai soát thong mắc phải của học sinh. *Từ ý tưởng giải thuật học sinh tự viết ra thành một chương trình và kiểm chứng chương trình đó trên máy. *GV theo dừi quỏ trỡnh làm bài thực hành của học sinh từ đó hướng dẫn nếu học sinh có gặp khó khăn.

        *Sau khi kiểm tra và giảng giải những sai phạm mà học sinh hay gặp phải,giáo viên cho đề bài tập thứ hai.

        ÔN TẬP HỌC KỲ I

        9.Vieỏt CT tớnh chu vi -dieọn tớch hỡnh thang khi bieỏt 4 cạnh và đường cao. *Giáo viên sửa bài ,nhắc nhở học sinh những điều cần luư ý qua quá trình làm bài.

        BÀI:CÂU LỆNH LẶP DẠNG REPEAT

        • Viết chương trình tìm bội chung nhỏ nhất của a,b nguyên dương nhập từ bàn phím

          -Nhắc lại cú pháp của câu lệnh lặp REPEAT - Ý nghĩa của câu lệnh lặp REPEAT. - Nắm rừ hơn về cỏch lập trỡnh khi sử dụng cõu lệnh lặp Repeat _ Until. Học sinh tự giải và đánh vào máy .Kiểm tra chương trình đúng hay sai.

          * Giải lại các bài bài tập ở các tiết trước đã sửa trên lớp bằng cách kiểm tra tính đúng đắn trên máy. - Qua từng bài tập cũng cố thêm về câu lệnh rẽ nhánh và các bước thực hành. - Học sinh nắm được cấu trúc câu lệnh for to do và for down to.

          Học sinh: Chuẩn bị các câu lệnh While do, … và so sánh chúng với câu lệnh for tiến và lùi. - Học sinh nắm được cách sử dụng câu lệnh for to do và for down to. Học sinh : Giải bài Giáo viên : Nhận xét bài làm và sửa chữa cho hoàn chổnh.

          - Học sinh vận dụng được cấu trúc câu lệnh for to do và for down to để giải các bài toán có tính lặp lại. Nêu dạng lệnh, cách thức thực hiện lưu đồ và một số chú ý khi sử dụng vòng lặp for?. Viết chương trình vào điểm trung bình của các học sinh lớp 11 .Tính trung bình cộng của lớp.

          Bài tập 1: Viết chương trình nhập 1 mảng gồm n phần tử ,sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tự giảm dần. Cho một dãy X các số nguyên dương được sắp theo thứ tự không giảm .Hãy viết một chương trình xác định độ dài của các dãy con liên tục dài nhất trong S chỉ chứa các phần tử giống nhau .(Nói cách khác , xác định số lần lặp lại lớn nhất của số trong S ). - Học sinh sử dụng cấu trúc dữ liệu mảng1 chiều và nắm thêm sơ lược cấu trúc dữ liệu mảng 2 chiều.

          Uneu

            Ý tưởng giải thuật: Bài toán được giải bằng cách lần lượt duyệt xâu bắt đầu từ thứ tự thứ nhất cho đến hết xâu và tiến hành kiểm tra để chuyển đổi tương ứng theo 7 quy tắc của đề tài. Bài tập 3:Viết chương trình thay tất cả các kí tự a trong một xâu cho trước bằng kí tự b và tìm số lần xuất hiện kí tự a trong xâu đó. -Học sinh nắm được cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu và nội dung kiểm tra học kỳ II.

            -Học sinh nắm được cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu và nội dung kiểm tra học kỳ II. Nêu các thủ tục nhập xuất dữ liệu (xuất bằng văn bảng ,xuất giá trị biến ,xuất biến thực dưới dạng TT ). Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên .Xuất giá trị nhỏ nhất và lớn nhất và trung bình và vị trí của chúng trên mảng.

            Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên gồm n phần tử .Hãy cho biết trong mảng có bao nhiêu phần tử < x,= x và >x.