Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng

MỤC LỤC

Vai trò của dự phòng rủi ro hoạt động của NHTM

Những rủi ro này không chỉ dẫn tới những tác động xấu ảnh hởng xấu tới hoạt động của bản thân ngân hàng mà nó còn gây ra những ảnh hởng xấu tới toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động của NHTM có liên quan tới nhiều chủ thể kinh tế, vì thế khi ngân hàng gặp rủi ro thì những cá nhân, doanh nghiệp có giao dịch với ngân hàng cũng đồng thời phải gánh chịu rủi ro. Khi một ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến phá sản thì nó sẽ kéo theo các ngân hàng khác cũng gặp khó khăn và điều đó có thể làm sụp đổ cả hệ thống ngân hàng của quốc gia đó.

Điều đó đợc thể hiện ở một số vấn đề mấu chốt nh vốn điều lệ, khả năng cung cấp những sản phẩm tạo nguồn thu chi tài chính, quản trị điều hành tài chính, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro. Trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro là một trong những biện pháp chủ động của các ngân hàng để phòng ngừa rủi ro trong quá trình hoạt. Đó có thể là tiền bồi thờng của các nhân, tập thể gây ra tổn thất, hoặc tiền bồi thờng của các tổ chức bảo hiểm, hoặc số tiền thu về do bán, phát mại tài sản đảm bảo, hoặc nguồn dự phòng đã trích.

Nh vậy, dự phòng rủi ro đợc trích hàng quý vào chi phí hoạt động là một biện pháp giúp các NHTM bảo đảm an toàn vốn, giảm thiểu những tổn thất trong quá. Bởi lẽ, nguồn quỹ này giúp các ngân hàng chủ động xử lý đợc các khoản nợ xấu trên bảng cân đối, đồng thời cũng kích thích ngân hàng tìm mọi biện pháp để thu nợ.

Nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của NHTM

Một số qui định chung

+ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động ngân hàng. + Dự phòng rủi ro là dự phòng đợc hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản “ Có “ có khả năng không thể thu hồi đợc. + Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việc tổ chức tín dụng hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng.

+ Đối với việc trích lập dự phòng rủi ro: Trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên tháng thứ ba mỗi quý, tổ chức tín dụng thực hiện việc phân loại tài sản “ Có “ tại thời điểm cuối ngày của ngày cuối cùng tháng thứ hai và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro theo các tỷ lệ qui định. + Đối với việc xử lý rủi ro: Việc xử lý rủi ro đợc thực hiện một quý một lần sau khi đã thực hiện trích lập dự phòng rủi ro và chỉ đợc xử lý rủi ro trong phạm vi dự phòng hiện có. + Tổ chức tín dụng không đợc điều chỉnh giảm số nợ trong hồ sơ cho vay đối với phần nợ đợc coi là rủi ro và đã đợc xử lý bằng dự phòng rủi ro.

Tổ chức tín dụng vẫn phải có biện pháp để thu hồi nợ triệt để theo chế độ hiện hành nh đối với các khoản nợ đợc chính phủ cho phép xoá nợ đối với khách hàng. + Mọi khoản tiền thu hồi đợc từ những khoản vay đã đợc coi là rủi ro và.

Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của NHTM

Bên nợ ghi: Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi Bên Có ghi: Số tiền khách hàng trả nợ. Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng có nợ quá hạn, nợ khó đòi. Số d của các tài khoản loại 2 này chính là căn cứ để ngân hàng tính toán số dự phòng phải trích.

+ Tài khoản 8722: Tài khoản chi dự phòng, gồm các khoản chi dự phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ. Bên Có ghi: Kết chuyển số d cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi quyết toán. Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phòng rủi ro để bù đắp đang trong thời gian theo dừi để cú thể tiếp tục thu hồi dần.

Thời gian theo dừi trờn tài khoản này phải theo qui định của nhà nớc nhng nếu không thu đợc thì cũng huỷ bỏ. Số còn lại: Phản ánh số nợ bị tổn thất đợc bù đắp nhng vẫn tiếp tục theo dừi để thu hồi.

Nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rủi ro của NHTM

Bờn Nhập: Số tiền nợ khú đũi đợc bự đắp đa ra theo dừi ngoại bảng.