MỤC LỤC
Rừ ràng là, những nỗ lực chủ quan của toàn Đảng, toàn dõn, của ngành Du lịch, đặc biệt của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch là nhân tố giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới của đất nước và thế giới. Về Luật doanh nghiệp: trong thực tế thi hành Luật doanh nghiệp và các văn bản dưới Luật vẫn còn những khó khăn như: một số điều khoản trong Luật và cỏc thụng tư hướng dẫn khụng rừ ràng, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp lữ hành sau khi có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là tiến hành kinh doanh ngay mà không làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép LHQT. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp còn phải cố gắng rất nhiều để tăng khả năng cạnh tranh, dần hoà nhập vào sự phát triển chung của hoạt động lữ hành trên thế giới và khu vực, đặc biệt sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO.
Năng lực cạnh tranh chung của nền kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng đến hoạt động LHQT: Theo công bố mới đây trong báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2006-2007 của Diễn đàn kinh tế thế giới, thứ hạng của Việt Nam xếp theo Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp là 77 trên 125 quốc gia, Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng là 86. Thứ 5, việc đặt văn phòng đại diện tại các thị trường du lịch quốc tế trọng điểm: Tổng cục Du lịch đó xõy dựng Đề ỏn thành lập văn phũng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài trong đó chức năng chính là thực hiện hoạt động xúc tiến du lịch, trước mắt là ở Nhật Bản và Pháp. Về nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, sản phẩm du lịch Việt Nam còn rất hạn chế, mới dựa chủ yếu vào các yếu tố tự nhiên, khai thác những cái có sẵn, không thể hiện ưu thế trờn thị trường.
Đạo đức nghề nghiệp: nhiều doanh nghiệp lữ hành mới thành lập, việc quan tâm của nhà quản lý các doanh nghiệp này là sự sống còn và chạy theo lợi nhuận, hầu như không quan tâm đến việc ứng xử với tài nguyên du lịch, đồng nghiệp và khách hàng, làm ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch. * Phân tích so sánh đơn thuần về giá của sản phẩm LHQT Việt Nam với một số nước tương đồng trong khu vực ASEAN: Từ các biểu phân tích về giá một số sản phẩm như chương trỡnh tham quan thủ đụ, chương trỡnh dài ngày, chương trỡnh ngắn ngày và giá vận chuyển của Việt Nam so với các nước Malaysia, Thái Lan, Lào và Campuchia cho ta các thông số về giá của một số sản phẩm có nhiều nét tương đồng về đặc tính sản phẩm, khả năng kinh doanh và nhận thức điểm đến của khách, từ đó tạo điều kiện so sánh tương đối chuẩn xác về giá cả và khả năng cạnh tranh về giá lĩnh vực LHQT của Việt Nam với Thái Lan, Malaixia, Lào và Campuchia. Nguồn lực tự nhiên, nhân lực và văn hoá cũng xếp thứ 76/124 nước, chứng tỏ chúng ta chưa phát huy được thế mạnh này của Du lịch Việt Nam, mặc dù so với các nước trong khu vực, nước ta đứng trên cả Trung Quốc, Philippines và Campuchia.
Để hiểu rừ hơn về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của nước ta trong so sánh với một số nước trong khu vực và Trung Quốc, chúng tôi sẽ tiếp tục phân tích sâu hơn về các chỉ số đơn đánh giá về năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành đã cấu thành 3 chỉ số nêu trên.
Nhà nước, ngành Du lịch có chủ trương và biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp LHQT trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Định hướng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh lữ hành vào bốn lĩnh vực: Đào tạo các nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp lữ hành, đội ngũ tư vấn bán tại các đại lý và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên. Đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn lữ hành quốc tế, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.
Doanh nghiệp LHQT Việt Nam không được bán và tổ chức chương trình tour cho khách du lịch tới các địa điểm nhạy cảm về môi trường, khuyến khích tổ chức các chương trình du lịch thân thiện với môi trường. Các doanh nghiệp LHQT phát huy vai trò chủ động, năng động, sáng tạo và nhạy bén trong tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế. Xây dựng được đội ngũ cỏn bộ nhừn viờn chuyờn nghiệp và cỳ trỡnh độ cao, đặc biệt là nhõn viên marketing, điều hành tour và hớng dẫn viên.
Phỏt huy vai trũ của Hiệp hội Du lịch trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lữ hành quốc tế, cung cấp thụng tin, hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp LHQT của Việt Nam. Tập trung nghiên cứu, xây dựng đề án đẩy nhanh việc thành lập các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành như hiệp hội lữ hành, hiệp hội vận chuyển du lịch, hiệp hội hướng dẫn viên.
+ Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ và tiếp đón hành khách tại sân bay; Mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá các tuyến đường từ sân bay tới các thành phố và các khu du lịch; Đầu tư xây dựng mạng lưới đường bộ thuận tiện và có chất lượng phù hợp; Xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông và du lịch; Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông tại các cửa khẩu;. Tập trung đầu tư, mở rộng và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng trên toàn quốc, đặc biệt là tại các đô thị, trung tâm du lịch, các điểm du lịch lớn.Thúc đẩy thanh toán các sản phẩm, dịch vụ du lịch thông qua hệ thống lưu thông séc/hối phiếu, thẻ tín dụng và hệ thống thanh toán thay thế thanh toán bằng tiền mặt. - Tăng cường hợp tác và kêu gọi sự hỗ trợ về tài chính và chuyên gia của các tổ chức quốc tế như UNWTO, PATA, EU,…để tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về thị trường du lịch và tổ chức cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đi khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch ở các nước phát triển du lịch.
Hỗ trợ phát triển và đa dạng hoá sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu thị trường và tổ chức marketing các sác phẩm du lịch mới: Tổng cục Du lịch cần tập trung nhiều hơn vào việc định hướng và hỗ trợ đầu tư, phát triển và đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch. Phân đoạn thị trường khách du lịch: Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam cần coi trọng tiến hành phân đoạn thị trường, tạo ra các tour trọn gói đặc biệt như chơi gôn, các tour ẩm thực, làng nghề, tour tìm hiểu lịch sử,..Tất cả năng lực ưu tiên chú trọng khách hàng, cung cấp cho khách chính xác những gì họ muốn, đứng đầu về chất lượng, biết đổi mới liên tục và làm tất cả những điều này tốt hơn đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định trở thành người thắng cuộc trong cạnh tranh. Tuân thủ các nguyên tắc trong cạnh tranh: Để thành công trong cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch, ba nguyờn tắc trong cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần phải tuõn thủ thực hiện là: Tỏc động lờn hỡnh ảnh điểm đến, phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực cụng và kiểm soỏt quy trỡnh cung cấp dịch vụ cho khách du lịch.
Đầu tư vốn dựa trên nhu cầu thị trường, phát triển dựa trên sự dẫn dắt của cầu du lịch, sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn và chất lượng cao, ®ầu tư tập trung vào kinh doanh hiện tại để tăng trưởng bền vững về dài hạn, tất cả hoạt động kinh doanh dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững. Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn cần thiết lập cỏc điều phối viờn/ văn phũng điều hành dịch vụ ở những cửa ngừ du lịch vào Việt Nam, một số thành phố, trung tâm du lịch chính của Việt Nam và ở cỏc nước lỏng giềng như Lào, Campuchia,..tụn trọng phỏp luật và giữ chữ tớn trong kinh doanh.